Đốt cháy V ml cồn etylic 920 thu được 28,16 gam CO2 và 33,28 gam H2O. Nếu đem V ml cồn trên cho phản ứng với Na dư thì thu được thể tích H2 (ở đktc) là
A. 6,72 lít
B. 7,168 lít
C. 4,58 lít
D. 13,53 lít
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
b, \(n_{C_2H_6O}=\dfrac{23}{46}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=3n_{C_2H_6O}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c, \(V_{C_2H_6O}=\dfrac{100.46}{100}=46\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_6O}=46.0,8=36,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{C_2H_6O}=\dfrac{36,8}{46}=0,8\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{C_2H_5ONa}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Chọn đáp án C
· A và B trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hidro gấp đôi số nguyên tử cacbon A và B có độ bội liên kết k = 1.
· Cùng số mol A hoặc B phản ứng với Na đều cho V lít H2 ⇒ A và B có cùng số nhóm – OH trong phân tử.
· Hidro hóa A và B (số mol như trên) cần tối đa 2V lít H2 Chứng tỏ A và B có 1 chức – OH và 1 nối đôi C = C hoặc C = O trong phân tử.
22,8 gam X + Na dư → 0,175 mol H2
⇒ n X = 2 n H 2 = 0 , 35 m o l ⇒ M ¯ X = 22 , 8 0 , 35 = 65 , 1
22,8 X + AgNO3 dư trong NH3 → 0,4 Ag.
⇒ n - C H O = 1 2 n A g = 0 , 2 m o l < n X
Chứng tỏ X có 1 chất dạng , chất còn lại có dạng C m H 2 m - 1 O H ( B , 0 , 15 m o l )
⇒ ( 14 n + 46 ) . 0 , 2 + ( 14 m + 16 ) . 0 , 15 = 22 , 8 g a m ⇒ 2 n + 1 , 5 m = 8 ⇒ m = 4 , n = 1 .
· 0,2 mol HOCH2CHO, 0,15 mol C4H7OH + O2
HOCH2CHO + 2O2 → t 0 2CO2 + 2H2O
C4H7OH + 11 2 O 2 → t o 4CO2 + 4H2O
⇒ V = 22 , 4 . ( 2 . 0 , 2 + 11 2 . 0 , 15 ) = 27 , 441
Gần nhát với giá trị 28 lít.
Chọn đáp án D
Lưu ý : Na có thể tác dụng với ancol và H2O.
Trong 10 ml dung dịch có :
Đáp án C
n C O 2 = 5 , 376 22 , 4 = 0 , 24 ( m o l ) n H 2 O = 4 , 32 18 = 0 , 24 ( m o l )
vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O
Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O
Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)
BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24
=> a = 0,02 (mol)
Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng
=> nH2 = ½ nH(linh động) = 1 2 ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) = 1 2 ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol)
=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)
Đáp án C
vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O
Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O
Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)
BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24
=> a = 0,02 (mol)
Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng
=> nH2 = 1 2 nH(linh động) = 1 2 ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) = 1 2 ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol)
=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)
Lời giải:
OH- + Na → -ONa + ½ H2
nOH- = nC = nCO2 = 0,3
nH2 = nOH-/2 = 0,15 ⇒ V = 3,36l
Đáp án A.
Đáp án A
Công thức phân tử của X có dạng HOC n H 2 n CHO n ≥ 1
Đáp án : D
nCO2 = 0,64 mol => nC2H5OH = 0,32 mol
Khi đốt 0,32 mol C2H5OH tạo ra nH2O = 0,32.3 = 0,96 mol
Do đó, trong V ml rượu có chứa 33 , 28 18 - 0,96 = 8 9 mol H2O
=> nH2 = 1 2 (nC2H5OH + nH2O)
=> VH2 = 13,53 (l)