K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

Chọn D

31 tháng 12 2017

Đáp án: D

10B

11D

12C

12 tháng 3 2022

C

12 tháng 3 2022

C

27 tháng 9 2019

Đáp án: B

Giải thích: Mục…3 (phần I)….Trang…118...SGK Lịch sử 11 cơ bản

16 tháng 9 2018

Khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất, quân triều đình dù đông vẫn không đánh thắng được Pháp do:

- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp.

- Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 20: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?   A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam   B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.   C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.   D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.Câu 21: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?   A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết   B. Tìm mọi cách...
Đọc tiếp

Câu 20: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?

   A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam

   B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.

   C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.

   D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.

Câu 21: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?

   A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết

   B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.

   C. Giảng hòa với phái chủ chiến.

   D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.

Câu 22: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào:

   A. Phong trào nông dân

   B. Phong trào nông dân Yên Thế.

   C. Phong trào Cần vương.

   D. Phong trào Duy Tân.

Câu 23: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào?

   A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887

   B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892

   C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885

   D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895

Câu 24: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?

   A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.

   B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

   C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.

   D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.

Câu 25: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?

   A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.

   B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

   C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.

   D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.

Câu 26: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?

 A. Giúp vua cứu nước

B. Bảo vệ cuộc sống

C. Giành lại độc lập.

D. Cứu nước, cứu nhà.

 

 

 

giúp em 6 câu này với ạ 

 

8
8 tháng 5 2023

20 A

21 B

22 C

23 D

24 B

25 B

26 B

26 tháng 10 2023

Câu 20: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?

Đáp án: B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.

31 tháng 3 2022

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

 

2 tháng 4 2022

Chiến thắng cầu giấy lần 2

Câu 7: Trận đánh Hà Nội lần thứ nhất của Pháp có kết quả như thế nào?A. Pháp vào được thành nhưng bị nhân dân ta đánh bật ra.B. Quân Pháp bao vây Hà Nội một thời gian dài nhưng không chiếm được.C. Pháp chiếm Hà Nội nhưng Gacniê bị giết tại Cầu Giấy.D. Pháp vừa đánh Hà Nội, vừa tấn công Huế khiến vua Tự Đức phải đầu hàng.Câu 8: Đội quân của ai đã hai lần giết sĩ quan Pháp tại Cầu Giấy?A. Hoàng...
Đọc tiếp

Câu 7: Trận đánh Hà Nội lần thứ nhất của Pháp có kết quả như thế nào?

A. Pháp vào được thành nhưng bị nhân dân ta đánh bật ra.

B. Quân Pháp bao vây Hà Nội một thời gian dài nhưng không chiếm được.

C. Pháp chiếm Hà Nội nhưng Gacniê bị giết tại Cầu Giấy.

D. Pháp vừa đánh Hà Nội, vừa tấn công Huế khiến vua Tự Đức phải đầu hàng.

Câu 8: Đội quân của ai đã hai lần giết sĩ quan Pháp tại Cầu Giấy?

A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. C. Lưu Vĩnh Phúc. D. Nguyễn Lâm.

Câu 9: Địa danh Cầu Giấy đã ghi dấu địa danh nào của quân dân ta?

A. Năm 1873: Gácniê bị giết; năm 1883: Rivie bị giết.

B. Năm 1873: Hác măng bị giết; năm 1883: Rivie bị giết.

C. Năm 1873: Gácniê bị giết; năm 1883: Patơnốt bị giết.

D. Năm 1873: Rivie bị giết; năm 1883: Đuy puy bị giết.

1
12 tháng 3 2023

7C

8C

9A