K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

-CÓ

-K NHỚ RÕ

-Đền Hùng là tên gọi khái quát của Khu di tích lịch sử Đền Hùng - quần thể đền chùa thờ phụng các VUA HÙNG và tôn thất của nhà vua trên núi Nghĩa Lĩnh

-1975

18 tháng 11 2021

câu 4 bn bị sai bn ơi

31 tháng 3 2020

Câu hỏi là gì vậy bạn ?

KIỂM TRA 15 PHÚT NGỮ VĂN 7 Phần I  :  ĐỌC HIỂU:Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì...
Đọc tiếp

KIỂM TRA 15 PHÚT NGỮ VĂN 7

 Phần I  :  ĐỌC HIỂU:

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

Câu 2. (1 đ) Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn văn?

Câu 3:(2 đ) Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?

Phần 2. TẠO LẬP VĂN BẢN:

Câu 4.(6 đ) Qua văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta , em hãy viết đoạn văn ngắn, nêu cảm nghĩ của mình về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

0
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,....Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dân tộc anh...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,....Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dân tộc anh hùng.

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích

Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích

Câu 3: Hãy chỉ ra những biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn trích trên (chỉ rõ ở câu nào cho mình nhé!)

Caau4: Em sẽ làm gì để ghi nhớ công lao của thế hệ đi trước như lời Bác dạy:" Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của 1 dân tộc anh hùng"

Giúp mình với chiều nộp rùi!!!..😥😥

Mình sẽ k cho bạn đúng và nhanh nhất (´▽`ʃ♡ƪ)😘😘❤❤❤

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:'Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

'Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1: Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt gì?

Câu 2: Nêu chủ đề của văn bản trên.

Câu 3: Đoạn văn thứ 2 người viết đã sử dụng phép lập luận gì? Nêu trình tự của cách lập luận ấy?

0
20 tháng 11 2021

Chính thức từ năm 1804

Triều đại nhà Lê 

Thống nhất năm 1975

ngày 30 tháng 4 năm 1975 hết chiến tranh

20 tháng 11 2021

sai câu 4 bn ơi

16 tháng 3 2021

Câu 1 : ( cho câu hỏi rõ hơn đi, câu chung quá)

Câu 2 :

Những việc làm của Lý Bí:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

    Đặt tên nước là Vạn Xuân bởi từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Nó còn khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Câu 3 :

image

Câu 4 :

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng và các vị tướng...

28 tháng 6 2016

1/''Vua đen” là tên gọi của Mai Thúc Loan, khi lên ngôi, được nhân dân tôn phong lên ngôi hoàng đế gọi là Mai Hắc Đế - Vua đen họ Mai.

2/Trưng trắc trưng nhị và Triệu thị Trinh không thể coi là triều đại phong kiến ở Việt nam được bởi lẽ đây đang là thời kỳ nước ta bị ách đô hộ của đế quốc phương bắc các cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính tự phát không tồn tai được lâu. Còn các triều đại phông kiến Việt nam chỉ được chính thức công nhân là vào năm 938 sau khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam hán trên sông Bạch Đằng mở đầu cho sự độc lạp tự chủ của nước nhà. Do vậy Triều đại có vua là nũ cũng là duy nhất trong lịc sử Việt Nam Vị Nữ hoàng đầu tiên và

3/ Lý Thường Kiệt - một nhân vật lịch sử kiệt xuất của dân tộc Việt Nam hồi thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII, chính là người họ Ngô có nguồn gốc xứ Thanh. Theo hệ phả họ Ngô Việt Nam thì ông có tên thật là Ngô Tuấn - con của Ngô An Ngữ (tức Ngô Ích Vệ - con thứ của Ngô Xương Xí - một sứ quân ở Bình Kiều - Thanh Hóa hồi giữa thế kỷ X).là cuối cùng của vương triều nhà lý đó chính là Lý thánh quân - Lý Chiêu hoàng

4/ 

Tên tục của Quang Trung Nguyễn Huệ là Hồ Thơm ; do đó người đương thời thường gọi Nguyễn Huệ là ‘‘Ông Ba Thơm’’. Do đó gây ra sự lầm tưởng của Ông Trần Trọng Kim: ‘‘Ông Ba Thơm’’ dĩ nhiên là đứng thứ ba.

Sự thực thì ‘‘Ông Ba Thơm’’ đứng thứ hai và ông hai Nhạc là ông trưởng. Vì gọi theo phong tục miền Nam là như vậy.

( Phong tục này là do một ông chúa Nguyễn đã cắc cớ đặt tên cho con trai trưởng của mình là ‘Cả’, và ông chúa đã bắt dân chúng gọi con trưởng của họ là ‘Hai’)

 

15 tháng 7 2016

mik biết nè mik có đi thi lịch sử ở huyện mấy câu này mik học hết rồi

1 là Mai Hắc Đế Hay còn gọi là Mai Thúc Loan

2 là Lý Chiêu Hoàng nhưng bà lên ngôi chỉ vài năm do sự ép bức của các viên quan trong triều sau khi bà lấy chồng rồi nhừng ngôi cho chồng luôn

3 Là Lý Thường Kệt

4 Là Quang Trung ông có họ Hồ