Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có điểm khác nào so với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
A. Bùng nổ ở thành thị trước nông thôn
B. Từ nông thôn tiến vào thành thị
C. Kết hợp giữa thành thị và nông thôn
D. Chỉ diễn ra ở thành thị.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Cách mạng tháng Mười: Ngày 24-10-1917, cách mạng tháng Mười bùng nổ. Các đội Cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở thủ đô. Ngày 25-10-1917, cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi ở Mat-xcơ-va. Đầu năm 1918, cách mạng giành thắng lợi trên toàn đất nước Nga rộng lớn.
=> Cách mạng tháng Mười Nga bắt đầu từ thành thị, lấy thành thị làm trung tâm.
- Cách mạng tháng Tám năm 1945: diến ra hài hòa giữa thành thị với nông thôn.
+ Trong cao trào chống Nhật, cứu nước, những cuộc khởi nghĩa từng phần đều nổ ra ở nông thôn. Đến khi tổng khởi nghĩa tháng Tám bắt đầu, 28 tỉnh…đã khởi nghĩa từ xã lên huyện rồi lên tỉnh hoặc từ ngoại thành vào nội thành”.
+ “Có 24 tỉnh…đã khởi nghĩa từ tỉnh lị và kết thúc ở huyện và xã”. Trong số 24 tỉnh này có tỉnh Bạc Liêu.
+ “Còn lại 7 tỉnh…thì thành thị và nông thôn cùng khởi nghĩa một ngày”.
Đáp án A
Đáp án A: là đặc điểm của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, Cách mạng tháng Mười Nga không có đặc điểm này.
Đáp án A
Đáp án A: là đặc điểm của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, Cách mạng tháng Mười Nga không có đặc điểm này.
Đáp án B
Cách mạng tháng Tám năm 1945 và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nag có sự giống nhau về khuynh hướng phát triển, đều thực hiện với mục tiêu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
Đáp án C
- Cách mạng tháng Mười: Ngày 24-10-1917, cách mạng tháng Mười bùng nổ. Các đội Cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở thủ đô. Ngày 25-10-1917, cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi ở Mat-xcơ-va. Đầu năm 1918, cách mạng giành thắng lợi trên toàn đất nước Nga rộng lớn.
=> Cách mạng tháng Mười Nga bắt đầu từ thành thị, lấy thành thị làm trung tâm.
- Cách mạng tháng Tám năm 1945: diến ra hài hòa giữa thành thị với nông thôn.
+ Trong cao trào chống Nhật, cứu nước, những cuộc khởi nghĩa từng phần đều nổ ra ở nông thôn. Đến khi tổng khởi nghĩa tháng Tám bắt đầu, 28 tỉnh…đã khởi nghĩa từ xã lên huyện rồi lên tỉnh hoặc từ ngoại thành vào nội thành”.
+ “Có 24 tỉnh…đã khởi nghĩa từ tỉnh lị và kết thúc ở huyện và xã”. Trong số 24 tỉnh này có tỉnh Bạc Liêu.
+ “Còn lại 7 tỉnh…thì thành thị và nông thôn cùng khởi nghĩa một ngày”.