Tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng được với chất (hoặc dung dịch chất) nào sau đây?
A. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
D. Dung dịch nước brom.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Triolein nguyên chất phản ứng được với các chất (1), (2), (3), (4). Các phương trình phản ứng:
(C17H33COO)3C3H5 + 3KOH → t ∘ 3C17H33COOK + C3H5(OH)3
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → N i , t ∘ (C17H35COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2O → C17H33COOH + C3H5(OH)3
(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 + 3Br2 → (CH3[CH2]7CHBrCHBr[CH2]7COO)3C3H5
Đáp án B
chỉ có (d) sai vì tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5
Chọn B, chỉ có (d) sai vì tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H
Đáp án C
A. Tristearin không có nối đôi C = C nên không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
B. Glixerol phản ứng với Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) nhưng tristearin (este của glixerol) thì không phản ứng.
C. Tristearin bị thủy phân bởi dung dịch NaOH (đun nóng):
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
d. Tristearin tạo bởi axit béo no, không có khả năng tham gia cộng hợp brom.