Thông tin bảo khẩn cấp mà em nghe được trên đài truyền hình là thông tin loại nào nếu chủ thể tiếp nhận là em.
A. Thông tin vào;
B. Thông tin ra;
C. Thông tin đang được xử lí;
D. Thông tin từ xa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sáng hôm nay cô giáo thông báo ngày mai sẽ có bài kiểm tra 15 phút môn Tin học, vì vậy chiều nay em sẽ không đi đá bóng mà ở nhà ôn bài để ngày mai có thể làm bài kiểm tra thật tốt.
Thông tin em tiếp nhận: Ngày mai sẽ có bài kiểm tra 15 phút môn Tin học.
Em đã quyết định: Chiều nay em sẽ không đi đá bóng mà ở nhà ôn bài.
Thính giác : Lắng nghe tiếng trống trường , tín hiệu tàu hỏa đi qua , tín hiệu báo thức ...
Thị giác : Nhìn thấy tín hiệu đèn báo giao thông , màu sắc của loài hoa , hình ảnh của một người hay một địa danh nào đó , các hướng dẫn chỉ dẫn sử dụng các thiết bị ...
Khứu giác : dùng để ngửi xem thức ăn có mùi gì, nước hoa dùng hãng nào , nước xả vãi có mùi thơm không ...
Vị giác : nếm xem thức ăn đã ngon chưa để người nấu có thể thêm gia vị ...
Xúc giác : nhấc 1 vật để xem vật đó nặng khoảng bao nhiêu, hình dạng như thế nào, nóng hay lạnh, nhẵn nhụi hay sần sùi
- Văn bản trên cung cấp diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, trải qua ba đợt:
+ Đợt 1: (13 đến 17/3) tiêu diệt 2 cứ điểm Him Lam, Độc lập, mở toang cử phía Bắc và Đông Bắc
+ Đợt 2 ( 30/3-30/4) kiểm soát các điểm cao, các khu trung tâm khiến địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần
+ Đợt 3 ( 1 đến 7/5) tổng công kích, 7/5 toàn thắng
- Cách trình bày các thông tin đó giống nhau ở chỗ đều có thời gian, hoạt động cụ thể và kết quả.
- Cách trình bày theo dạng đồ họa thông tin ngắn gọn và sinh động:
+ Màu sắc: nổi bật, ấn tượng
+ Hình ảnh: các hình ảnh được người biên soạn lựa chọn rất phù hợp với đặc điểm của từng đợt chiến đấu.
+ Các kí hiệu: logic, sáng tạo, phù hợp với văn bản có nội dung lịch sử.
+ Cách trình bày, bố cục, chữ viết cũng rất sáng tạo, dễ hiểu, để lại ấn tượng sâu sắc.
Câu 32: Hãy điền vào chỗ chấm (...) ở mỗi câu sau đây?
Máy tính có thể... nhanh hơn con người.
A. Tính toán, thu nhận thông tin hình ảnh, thu nhận thông tin âm thanh, xử lí thông tin, truyền tin.
B. Thu nhận thông tin mùi vị.
C. Nghiên cứu khoa học,
D. Sáng tác nghệ thuật
Tham khảo:
- Các hoạt động của quá trình xử lí thông tin: Thiết bị vào (thu nhận thông tin), bộ nhớ (lưu trữ thông tin), bộ xử lí (xử lí thông tin) và thiết bị ra (truyền, chia sẻ thông tin).
- Dựa vào định nghĩa của các hoạt động của quá trình xử lí thông tin, lựa chọn hành động thích hợp ở đề bài.
Câu 13: Thông tin dưới dạng được chứa trong vật mang tin là gì?
A. Lưu trữ thông tin
B. Dữ liệu
C. Trao đổi thông tin
D. Dung lượng nhớ
Câu 14: Tai người bình thường có thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây:
A. Đi học mang theo áo mưa;
B. Ăn sáng trước khi đến trường;
C. Tiếng chim hót;
D. Hẹn bạn Hương cùng đi học.
Câu 15: Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay:
A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế;
B. Chưa nói được như người;
C. Không có khả năng tư duy như con người;
D. Kết nối Internet còn chậm.
Câu 16: Có thể dùng máy tính vào các công việc :
A. Điều khiển tự động và rô –bốt
B. Quản lí
C. Học tập, giải trí, liên lạc
D. Tất cả đáp án trên
Câu 17: Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là:
A. Hình ảnh
B. Văn bản
C. Dãy bit
D. Âm thanh
A. Thông tin vào