Cho các bột trắng K2O, MgO, Al2O3, Al4C3. Để phân biệt các chất trên chỉ cần dùng thêm
A. dung dịch HCl
B. H2O.
C. dung dịch NaOH
D. dung dịch H2SO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Cho nước vào các mẫu thử chứa các chất trên:
Chất nào không tan là MgO
Chất nào tan thành dung dịch là: N 2 O 5
PTHH: N 2 O 5 + H 2 O → 2 H N O 3
Chất nào tan, dung dịch làm phenol chuyển hồng là K 2 O
PTHH: K 2 O + H 2 O → 2KOH
a) Dùng H2O: Na tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt; Ca tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục; Mg, Al không tan. Cho dung dịch NaOH vào Mg, Al, kim loại tan là Al, còn lại là Mg.
b) Dùng dung dịch NaOH: dung dịch nào thấy tạo kết tủa vẩn đục là dung dịch CaCl2; tạo kết tủa trắng keo sau đó tan khi cho dư NaOH là dung dịch AlCl3; còn lại là dung dịch NaCl.
c) Dùng nước: CaO tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục, lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch Ca(OH)2 vào 2 chất còn lại, chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.
-Cho H2O vào
+Tan là K2O
K2O+H2O-->2KOH
+K tan là MgO và Al2O3(Nhóm 1)
-Cho dd KOH vào nhóm 1
+Tan là Al2O3
Al2O3+2KOH--->2KAlO2+H2O
+K có ht là MgO
=>Chọn D
- Trích mẫu thử, đánh STT
- Dễ dàng nhận biết:
+ Chất rắn: K, MgO, K2O, P2O5 (nhóm A)
+ Chất lỏng: KOH, H2O (nhóm B)
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhóm B, nếu thấy:
+ QT hóa xanh: KOH
+ QT không đổi màu: H2O
- Hòa tan các mẫu thử A vào nước có pha sẵn quỳ tím, nếu thấy:
+ Tan, có khí không màu, không mùi thoát ra, dd thu được có màu xanh: K
`2K + 2H_2O -> 2KOH + H_2`
+ Tan, dd thu được có màu xanh: K2O
`K_2O + H_2O -> 2KOH`
+ Tan, dd thu được có màu đỏ: P2O5
`P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4`
+ Không tan: MgO
a) Trích mẫu thử vào 4 ống nghiệm
Cho quỳ tím vào 4 ống nghiệm
+ Qùy tím đỏ => H2SO4
+ Qùy tím xanh => Ca(OH)2
+) Không đổi màu : Na2SO3 ; H2O
Cho H2SO4 tác dụng với nước và Na2SO3
+) Nếu pư có khí bay lên là Na2SO3
(H2SO4 + Na2SO3 ---> Na2SO4 + H2O + SO2 \(\uparrow\))
+) Không có khí bay lên là H2O
d) Trích mẫu thử 5 ống nghiệm
+) Cho nước vào 5 ống thu được 5 dd
+) Cho quỳ tím vào 5 ống trên
Nếu không chuyển màu : CaCl2
Nếu chuyển đỏ : P2O5 (P2O5 + H2O ---> H3PO4)
Nếu chuyển xanh => Na2O ; CaO ; Al2O3
(Na2O + H2O ---> NaOH ; CaO + H2O ---> Ca(OH)2 ;
Al2O3 + H2O ---> Al(OH)3
Trong 3 base trên , base không tan => Al(OH)3
base tan => Ca(OH)2 ; NaOH
- Cho CaO ; Na2O tác dụng CO2
CaO + CO2 ---> CaCO3 (không tan trong nước)
Na2O + CO2 ---> Na2CO3 (tan trong nước)
Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được các chất trong cặp nào dưới đây ?
A. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch CuCl2
NaOH không phản ứng với Ba(OH)2 tạo kết tủa với dung dịch CuCl2
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Ca(NO3)2
C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl
D. Dung dịch ZnCl2 và dung dịch AlCl3
Chọn B nha em.
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh.lam\right)+2NaCl\)
Chọn B.
Dùng H2O:
- Nhận Al4C3: tan kèm theo hiện tượng sủi khí: Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4.
- Nhận K2O: tan trong nước: K2O + H2O → 2KOH.
- Còn MgO, Al2O3 không có hiện tượng (không tan trong nước). Dùng KOH sinh ra từ K2O để nhận hai mẫu này, Al2O3 tan trong KOH và MgO không tan.
Al 2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O.