Có một lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn. Nếu làm dây với đường kính 1 mm thì điện trở của dây là 16 Ω. Nếu làm bằng dây dẫn có đường kính 2 mm thì điện trở của dây thu được là
A. 8 Ω
B. 4 Ω
C. 2 Ω
D. 1 Ω
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1.\Rightarrow L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{50.\left(\dfrac{2.10^{-5}}{2}\right)^2.\pi}{5,5.10^{-8}}=0,28m\\2.\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{1,6.10^{-8}.50}{0,0005^2.\pi}\approx1,01\Omega\\3.\Rightarrow S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.60}{\dfrac{U}{I}}=2.10^{-7}m\\\end{matrix}\right.\)
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1}{2\cdot10^{-6}}=8,5\cdot10^{-3}\Omega\)
Chọn B
+)Đường kính của dây là d 1 = 0,6mm, suy ra tiết diện dây là:
+)Đường kính dây giảm xuống còn d 2 = 0,4mm, suy ra tiết diện dây là:
Áp dụng kết quả thu được từ bài 8.11 ta có:
Thay R 1 = R 2 (vì không thay đổi điện trở của dây nung) ta được:
Đáp án D. Vì cùng khối lượng nguyên liệu nên cùng thể tích. Khi lượng dây có cùng thể tích V = S . l = π d 2 l 4 không đổi mà đường kính tăng 2 lần thì tiết diện tăng 4 lần và chiều dài giảm 4 lần. Mà R = ρ l S do đó điện trở giảm 16 lần