Cho các chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dụng dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Các chất thỏa mãn là: C r ( O H ) 3 , A l ( O H ) 3 , A l 2 O 3
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm: các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưõng tính
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit: A l 2 O 3 , A l ( O H ) 3 , Z n O , Z n ( O H ) 2 , S n ( O H ) 2 , P b ( O H ) 2 , C u ( O H ) 2 , C r ( O H ) 3 v à C r 2 O 3 .
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H + của các chất điện li trung bình và yếu ( H C O 3 - , H P O 4 2 - , H 2 P O 4 - , H S ...)
(chú ý: H S O 4 - có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( ( N H 4 ) 2 C O 3 ...)
+ Là các amino axit,...
Chất có tính axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu ( A L 3 + , C u 2 + , N H 4 + ....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H + ( H S O - 4 )
Chất có tính bazơ:
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H + ) của các axit trung bình và yếu: C O 2 - 3 ,... S 2 -
Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh: C L - , N a + , S O 2 - 4 ,…
Chú ý: Một số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính
Đáp án C
Các chất vừa phản ứng được với dd NaOH, vừa phản ứng HCl: Al, Al2O3, Al(OH)3.
Đáp án A