K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

- Một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, ngành nghề thủ công gia truyền…

- Các hoạt động kinh tế này đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương các châu lục vì phù hợp với môi trường vùng núi và tập quán dân tộc…

Câu 15: Nền kinh tế của các nước ở khu vực Trung Phi chủ yếu dựa vàoA. Trồng trọt, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản.C. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.D. Chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.Câu 16: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi...
Đọc tiếp

Câu 15: Nền kinh tế của các nước ở khu vực Trung Phi chủ yếu dựa vào

A. Trồng trọt, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản.

C. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

D. Chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

Câu 16: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:

   A. Đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1 000m.

   B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.

   C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.

   D. Giới động vật rất nghèo nàn

  Câu 17: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 18: Thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nào cao nhất:

A. Nam Phi                                                             

B. Bắc Phi

C. Trung Phi

D. Trung Phi và Nam phi

Câu 19:  Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 20: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ        

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 21 : Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu?

   A. Cận nhiệt đới.

   B. Ôn đới.

   C. Hoang mạc.

   D. Hàn đới.

Câu 22: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có:

   A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.

   B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

   C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.

   D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 23: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:

   A. Rất đều.

   B. Đều.

   C. Không đều.

   D. Bình thường.

Câu 24: Từ khi dịch bệnh COVITD-19 bùng phát ở châu Phi, vấn đề diễn ra trầm trọng hơn ở đây là?

   A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng cao

   B. Khủng hoảng lương thực

   C. Tệ nạn xã hội ngày càng khó kiểm soát

   D. Nội chiến giữa các bộ tộc

Câu 25: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao:

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 26: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:

   A. Đồng bằng Bắc Mĩ.

   B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;

   C. Ven vịnh Mê-hi-cô

   D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì

Câu 27: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

   A. Quy mô diện tích lớn.

   B. Sản lượng nông sản cao.

   C. Chất lượng nông sản tốt.

   D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 28: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

   A. Nông nghiệp.

   B. Công nghiệp.

   C. Dịch vụ.

   D. Thương mại.

Câu 29:  Kênh đào Xuy-ê  là điểm nút giao thông hàng hải quốc tế nối liền

   A. Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương

   B. Địa Trung Hải với biển Đỏ

   C. Địa Trung Hải với biển Đen

   D. Tại Tây Dương với biển Đỏ

Câu 30: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

   A. Alaxca và Bắc Canada.

   B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

   C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

   D. Mê-hi-cô và Alaxca.

4
31 tháng 12 2021

lắm v b

31 tháng 12 2021

15C
16A
17A
18A
19A
20B

Câu 21. Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là gì?A.Chuyên môn hóa theo hướng sản xuất hàng hóaB. Chăn nuôi du mụcC. Chăn nuôi theo mô hình trang trạiD. Chăn nuôi theo mô hình kinh tế hộ gia đìnhCâu 22: Động vật ở đới lạnh có những đặc điểm gì để thích nghi với khí hậu lạnh giá?A.Có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước.B. Có cơ thể to lớn, và lông dài.C. Có cơ thể...
Đọc tiếp

Câu 21. Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là gì?

A.Chuyên môn hóa theo hướng sản xuất hàng hóa

B. Chăn nuôi du mục

C. Chăn nuôi theo mô hình trang trại

D. Chăn nuôi theo mô hình kinh tế hộ gia đình

Câu 22: Động vật ở đới lạnh có những đặc điểm gì để thích nghi với khí hậu lạnh giá?

A.Có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước.

B. Có cơ thể to lớn, và lông dài.

C. Có cơ thể to lớn, di chuyển nhanh

D. Có lông dày và màu trắng  giống với màu băng tuyết để thích nghi với việc lẩn trốn kẻ thù.

Câu 23: Khí hậu và thực vật ở vùng núi có đặc điểm gì?

A.Thay đổi từ Bắc xuống Nam

B. Thay đổi từ Đông sang Tây

C. Thay đổi theo độ cao

D. Thay đổi theo vĩ độ

Câu 24: Những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ít người ở vùng núi.

A.Trồng trọt, chăn nuôi, phát triển du lịch sinh thái.

B. Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản.

C. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, thủy sản.

D. Trồng trọt, chăn nuôi quy mô lớn, phát triển công nghiệp điện lực.

Câu 25: Dựa vào các chỉ tiêu: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong của trẻ em, chỉ số phát triển con người,… các quốc gia trên thế giới được chia thành mấy nhóm?

A. 2 nhóm

B. 3 nhóm

C. 4 nhóm

D. 5 nhóm

1
11 tháng 12 2021

B

D

C

B

A

 

 

 

 

18 tháng 11 2018

- Vùng đồng bằng ven biển:

      + Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

- Vùng đồi núi phía tây:

      + Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.

      + Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.

30 tháng 3 2017

Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản. Hình thức trồng trọt và chăn nuôi cũng như các loại cây trồng và vật nuôi hết sức đa dạng, có sự khác nhau giữa các châu lục và các địa phương, phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi. Ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...

30 tháng 3 2017

-Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản. Hình thức trồng trọt và chăn nuôi cũng như các loại cây trồng và vật nuôi hết sức đa dạng, ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...

- có sự khác nhau giữa các châu lục và các địa phương là để phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi.

11 tháng 2 2023

- Hoạt động sản xuất: chăn nuôi, trồng trọt, làm đô gỗ....

- Hoạt động kinh doanh: bán hàng tạp hoá, buôn bán nông sản, kinh doanh thời trang....

- Hoạt động dịch vụ: dịch vụ du lịch, tô chức tiệc cưới, chụp ảnh, vận chuyển hàng hoá, sửa chữa ô tô, xe máy...

3 tháng 6 2019

1-D

2-B

3-A

4-C

10 tháng 11 2018

Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản.

Tuy nhiên, ở các châu lục, địa phương các hoạt động này hoàn toàn không giống nhau mà nó rất đa dạng. Điều này phụ thuộc các loại cây trồng và vật nuôi . Ở mỗi châu lục đều có những loại cây trồng vật nuôi khác nhau phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi. Ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...

10 tháng 11 2018

địa lí ko phải ngữ văn dau