K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP Câu 1: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có A. Kích thước hạt nhỏ hơn. B. Tốc độ rơi nhỏ hơn. B. Khối lượng nhẹ hơn. D. Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn. Câu 2: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước? A. Chiết. B. Dùng máy li...
Đọc tiếp

BÀI 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP 

Câu 1: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có

 A. Kích thước hạt nhỏ hơn.

 B. Tốc độ rơi nhỏ hơn. 

B. Khối lượng nhẹ hơn.

 D. Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn. 

Câu 2: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước? 

A. Chiết.

 B. Dùng máy li tâm.

 C. Cô cạn. 

D. Lọc.

 Câu 3: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?

 A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.

 B. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu. 

C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc. 

D. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh. 

Câu 4: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? 

A. Dùng máy li tâm. 

B. Cô cạn. 

C. Chiết. 

D. Lọc. 

Câu 5: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? 

A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.

 B. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. 

C. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. 

D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào. 

Câu 7: Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho vào nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?

A. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.

B. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.

C. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thay rửa các lớp đáy bể lọc.

D. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.

Câu 8: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn.

B. Bột than và sắt.

C. Đường và muối.

D. Giấm và rượu.

 Câu 9: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là

  A. Lọc

B. Chưng cất

C. Bay hơi

D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước. 

Câu 10: Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau đây?

A. Hòa tan vào nước.

B. Lắng, lọc.

C. Dùng nam châm để hút.

D. Tất cả đều đúng

1
17 tháng 11 2021

B=C

D

D

C

A

C

A

C

D

7 tháng 12 2021

Giúp emmmm đi mng!!! TT-TT

12 tháng 2 2017

Cây lúa xuất hiện phủ định hạt thóc, rồi những hạt thóc mới xuất hiện lại phủ định cây lúa, tạo ra kết quả là có những hạt thóc như ban đầu nhưng số lượng gấp nhiều lần. Đây gọi là quá trình phủ định của phủ định.

Đáp án cần chọn là: D

Những hạt thóc giống        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành...
Đọc tiếp

Những hạt thóc giống

        Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

        Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu:

        - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.

        Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:

        - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!

Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

        - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.

Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

(Truyện dân gian Khmer)

a. Em hãy cho biết nội dung của văn bản trên? (1.0 điểm)

b. Văn bản mang đặc trưng của thể loại truyện nào mà em đã được học? Theo em, chú bé Chôm thuộc kiểu nhân vật nào? (1.0 điểm)

c. Chôm có phẩm chất gì đáng quý mà người dân không có? (0.5 điểm)

d. Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ được sử dụng trong câu: “Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua.” (0.5 điểm)

e. Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân? Hãy diễn đạt trong khoảng 3 đến 5 câu văn. (1 điểm)

0
TIẾNG HÁT MÙA GẶT (Nguyễn Duy) Đồng chiêm phả nắng lên không Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng  Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Tay nhè nhẹ chút người ơi Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng Dễ rơi là hạt đầu bông Công một nén, của một đồng là đây Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình Rơm vò từng búi rối tinh Thân...
Đọc tiếp
TIẾNG HÁT MÙA GẶT (Nguyễn Duy) Đồng chiêm phả nắng lên không Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng  Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Tay nhè nhẹ chút người ơi Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng Dễ rơi là hạt đầu bông Công một nén, của một đồng là đây Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình Rơm vò từng búi rối tinh Thân rơm rách để hạt lành lúa ơi Nắng non mầm mục mất thôi Vì đời lúa đó mà phơi cho giòn Nắng già hạt gạo thêm ngon Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho Cám ơn cơn gió vô tư Quạt đi vù vù rác rưởi vương rơi Hạt nào lép cứ bay thôi Gió lên cho lúa sáng ngời mặt gương! Trong bài thơ có xuất hiện một câu tục ngữ. Hãy ghi ra câu đó
2
10 tháng 8 2021

Câu tục ngữ trong bài thơ "Tiếng hát mùa gặt" là: Gió nâng tiếng hát chói chang

                                                                              Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời

HT nha ^^

10 tháng 8 2021

Câu tục ngữ: Gió nâng tiếng hát chói chang

               Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời

31 tháng 7 2021

                                   Bài giải

Diện tích thửa ruộng là:

   50 x 60 = 3000 ( m2 )

Người ta đã thu hoạch được số thóc là:

   3000 : 100 x 40 = 1200( kg ) = 12 tạ

                             Đáp số : 12 tạ

5 tháng 10 2021

- Từ ghép: khỏe mạnh, hạt thóc, mẩy căng, hạt chanh.

- Từ láy: chăm chỉ, làm lụng, tươi tốt.

5 tháng 10 2021

Cảm ơn nha

2 tháng 10 2021

 Tổng số hạt thóc trên 64 ô bàn cờ là:

S = 20 + 21 + 22 + 23 + 24 + …. + 263 (= 9,223,372,036,854,775,808)

Lai cho cá vàng nào

2 tháng 10 2021

Vì mỗi hạt thóc sẽ tăng gấp đôi so với ô trước đó và có 64 ô nên:

ô 1 = 1  ; ô 2 = 2 ; ô 3 = 4 ; ô 4 =8 ( theo đề pài )

Ta lấy số thóc ở ô số 64 là y: