Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được số mol CO2 gấp 2 lần số mol H2O. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 15,9 gam kết tủa vàng. Công thức cấu tạo của X là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Đặt công thức của X là CnHm (với 40 < MX < 70)
+ Giả sử 1 mol X tác dụng tối đa 1 mol AgNO3 Þ x = 0,2 Þ m = 2: C2H2 hoặc C4H2 (Không thoả)
+ Giả sử 1 mol X tác dụng tối đa 2 mol AgNO3 Þ x = 0,1 Þ m = 4: C4H4 (Loại) hoặc C5H4 (Chọn)
Vậy X là C5H4 (CH≡C-CH2-C≡CH) ® AgC≡C-CH2-C≡CAg: 0,1 Þ m = 27,8 (g)
Đáp án A
Nhận thấy tại 0,1 mol CO2 kết tủa đạt cực đại→ số mol CaCO3 cực đại : 0,1 mol
Tại 0,3 mol CO2 xảy ra hòa tan kết tủa (0,1 mol CaCO3)→ số mol OH- là : 0,1.2 + 0,2 =0,4 mol
Tại x mol CO2 thu được 0,04 mol CaCO3 → số mol HCO3- là : 0,4-0,04.2=0,32 mol
Bảo toàn nguyên tố C → x = 0,04 + 0,32 =0,36 mol
Đốt 0,18 mol hỗn hợp E ( gồm 0,09 mol andehit và 0,09 mol hidrocacbon) thu được 0,36 mol CO2 và 0,18 mol H2O
Số nguyên tử H trung bình là : 0,18.2: 0,18 = 2 → andehit HCHO : 0,09 mol hoặc HOC-CHO: 0,09 mol
TH1: HCHO: 0,09 → số nguyên tử C trong hidrocacbon là : (0,36 – 0,09) : 0,09=3 → không có hidrocacbon thỏa mãn CTPT là C3H2.
TH2: HOC-CHO: 0,09 mol → số nguyên tử C trong hidrocacbon là : (0,36- 0,09.2) : 0,09 =2 → hidrocacbon là C2H2.
Khi cho HOC-CHO: 0,09 mol và CH≡CH: 0,09 mol tác dụng với AgNO3/NH3 thu được kết tủa chứa Ag:0,09.4 = 0,36 mol và CAg≡CAg: 0,09 mol → m kết tủa: 0,36.108 + 0,09.240 = 60,48 gam
→ Vậy cứ 7,56 gam E tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 60,48gam kết tủa
→ 1,26 gam E tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 10,08 gam kết tủa
Chọn A.
Nhận thấy tại 0,1 mol CO2 kết tủa đạt cực đại→ số mol CaCO3 cực đại : 0,1 mol
Tại 0,3 mol CO2 xảy ra hòa tan kết tủa (0,1 mol CaCO3)→ số mol OH- là : 0,1.2 + 0,2 =0,4 mol
Tại x mol CO2 thu được 0,04 mol CaCO3 → số mol HCO3- là : 0,4-0,04.2=0,32 mol
Bảo toàn nguyên tố C → x = 0,04 + 0,32 =0,36 mol
Đốt 0,18 mol hỗn hợp E ( gồm 0,09 mol andehit và 0,09 mol hidrocacbon) thu được 0,36 mol CO2 và 0,18 mol H2O
Số nguyên tử H trung bình là : 0,18.2: 0,18 = 2 → andehit HCHO : 0,09 mol hoặc HOC-CHO: 0,09 mol
TH1: HCHO: 0,09 → số nguyên tử C trong hidrocacbon là : (0,36 – 0,09) : 0,09=3 → không có hidrocacbon thỏa mãn CTPT là C3H2.
TH2: HOC-CHO: 0,09 mol → số nguyên tử C trong hidrocacbon là : (0,36- 0,09.2) : 0,09 =2 → hidrocacbon là C2H2.
Khi cho HOC-CHO: 0,09 mol và CH≡CH: 0,09 mol tác dụng với AgNO3/NH3 thu được kết tủa chứa Ag:0,09.4 = 0,36 mol và CAg≡CAg: 0,09 mol → m kết tủa: 0,36.108 + 0,09.240 = 60,48 gam
→ Vậy cứ 7,56 gam E tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 60,48gam kết tủa
→ 1,26 gam E tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 10,08 gam kết tủa
Đáp án B
n H 2 O = n X ⇒ 2 chất trong X đều có 2 nguyên tử C.
Lại có: C X ¯ = 1 , 1 0 , 3 = 3 , 67 mà 2 chất hơn kém nhau môt nguyên tử C.
=> 1 chất có 3 nguyên tử C, 1 chất có 4 nguyên tử C.
Gọi số mol của chất có 3 và 4 nguyên tử C trong 0,3mol X lần lượt là x, y (mol)
⇒ x + y = 0 , 3 3 x + 4 y = 1 , 1 ⇔ x = 0 , 1 y = 0 , 2
=> 2 chất có tỉ lệ số mol là 1:2
Ta xét 2 trường hợp:
+ TH1: Anđehit có 3 nguyên tử C ta thấy chỉ có C3H2O là thỏa mãn
=> anđehit là CH ≡ C-CHO
Khi đó hiđrocacbon là C4H2
=> hiđrocacbon là CH ≡ C-C ≡ CH
Kết tủa gồm Ag; AgC ≡ C-COONH4 và AgC ≡ C-C ≡ CAg
Ta lại có:
n C H ≡ C - C H O = 4 , 62 M C H ≡ C - C H O + 2 M C 4 H 2 = 0 , 03 ( m o l )
Vậy khối lượng kết tủa là:
m = m A g + m A g C ≡ C - C O O N H 4 + m A g C ≡ C - C ≡ A g C = 28 , 14 ( g )
TH2: Anđehit có 4 nguyên tử C trong phân tử
=> chỉ có C4H2O2 thỏa mãn
=>anđehit là OHC-C ≡ C-CHO. Khi đó hiđrocacbon là C3H2 (không có CTCT thảo mãn)
Chú ý:
+ Bài toán này tương tự bài trên nhưng phức tạp hơn và phải xét nhiều trường hợp hơn. Do đó khi làm tránh ngộ nhận và bỏ sót các trường hợp.
+ Bài toán này có thể mắc sai lầm khi ngộ nhận số mol của anđehit và hiđrocacbon là số mol trong 0,3 mol hỗn hợp X mà không để ý đến giá trị khối lượng của đề bài.
Có n C O 2 = n H 2 O = 0 , 3 nên X gồm 2 anđehit no, đơn chức, mạch hở.
Gọi công thức chung của 2 anđehit trong X là C n H 2 n O .
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho O, ta có:
Do đó trong X cần có 1 anđehit có số nguyên tử C trong phân tử nhỏ hơn 2.
Anđehit này là HCHO.
Đến đây, với các giả thiết của đề bài đưa ra thì ta sẽ không tìm được anđehit còn lại cũng như thành phần số mol mỗi anđehit trong hỗn hợp X. Khi đó nhiều bạn sẽ rơi vào trạng thái bế tắc. Tuy nhiên chúng ta có thể bình tĩnh giải bài tập này như sau:
Trong dãy đồng đẳng anđehit no đơn chức, mạch hở thì HCHO là anđehit duy nhất tham gia phản ứng tráng gương theo tỉ lệ mol nA = 4nHCHO,các anđehit cònlại đều tham gia phản ứng tráng gương theo tỉ lệ mol nA = 2nanđehit.
Khi đó 0,3 = 2nX < nAg = 4nX = 0,6 => 32,4 gam < mAg < 64,8 gam
Trong 4 đáp án, nhận thấy chỉ có giá trị 48,6 gam thỏa mãn.
Đáp án B
Đáp án C
Gọi hidrocacbon là CxHy
Quá trình cháy:
suy ra x = y
Mkết tủa = , Mhidrocacbon = 52
Suy ra hidrocacbon đó là C4H4