Giống nhau và khác nhau giữ phân hệ nhỏ và phân hệ lớn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở nửa trên bên trái và ở nửa dưới của cơ thể
+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể
Tham khảo:
Đặc điểm so sánh | Vòng tuần hoàn nhỏ | Vòng tuần hoàn lớn |
Đường đi của máu | Từ tâm thất phải theo đọng mạch phổi đến 2 lá phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái | Từ tâm thất trái theo động mạch cảnh đến các tế bào rồi theo tĩnh mạch cảnh trên và tĩnh mạch cảnh dưới rồi về tâm nhĩ phải |
Nơi trao đổi | Trao đổi khí ở phổi | Trao đổi chất ở tế bào |
Vai trò | Thải CO2 và khí độc trong cơ thể ra môi trường ngoài | Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của tế bào |
Độ dài vòng vận chuyển của máu | Ngắn hơn | Dài hơn vòng tuần hoàn nhỏ |
Cấu tạo | Phân hệ giao cảm | Phân hệ đối giao cảm |
Trung ương | Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III) | Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống |
Ngoại biên gồm: Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron) | Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách. | Hạch nằm gần cơ quan phụ trách |
Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin) | Sợi trục ngắn | Sợi trục dài |
Nơron sau hạch (không có bao miêlin) | Sợi trục dài | Sợi trục ngắn |
Điểm khác nhau:
Phân hệ giao cảm | Phân hệ đối giao cảm | |
Trung ương | Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III) | Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống |
Ngoại biên gồm: Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron) | Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách. | Hạch nằm gần cơ quan phụ trách |
Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin) | Sợi trục ngắn | Sợi trục dài |
Nơron sau hạch (không có bao miêlin) | Sợi trục dài | Sợi trục ngắn |
Giống nhau:
- Đều bao gồm phần trung ương và phần ngoại biên.
- Các dây thần kinh li tâm đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.
- Điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Khác nhau:
Cấu trúc: Bảng 48-1/152 & Ghi nhớ/153 (Sách giáo khoa Sinh học 8)
Chức năng:
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác động đối lập nhau đối với hoạt động của cơ quan sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng
1. Giống nhau: Đều có chức năng điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng
2. Khác nhau:
Đặc điểm so sánh | Phân hệ giao cảm | Phân hệ đối giao cảm |
Trung ương | Các nhân xám nằm ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) | Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tủy sống |
Ngoại biên gồm: - Hạch thần kinh - Noron trước hạch (sợi trục có bao mielin) - Noron sau hạch (không có bao mielin) |
- Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách - Sợi trục ngắn - Sợi trục dài
|
- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách - Sợi trục dài - Sợi trục ngắn |
Chức năng | Chức năng đối lập với phân hệ đối giao cảm | Chức năng đối lập với phân hệ giao cảm |
Tk:
Câu 1:
Ý nghĩa của hệ bài tiết là:
- Làm cho các chất cặn bã, các chất độc không kịp gây hại cho cơ thể.
- Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong cơ thể.
- Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường.
Câu 2:
Cần phải :
- Vệ sinh cơ thể thường xuyên giữ cho da luôn sạch sẽ.
- Tránh làm da bị xây xác, tổn thương
- Giữ vệ sinh nguồn nước.
- Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng
- Khi mắt bệnh cần điều trị kịp thời
- Nguyên tắc chung phòng chống các bệnh ngoài da: Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường; chữa bằng thuốc đặc trị theo chỉ định của y, bác sĩ
Làm cho các chất cặn bã, chất độc không kịp gây hại cho cơ thể
Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong
Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường
tham khảo
Điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài là:
- Cơ sở của mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài là dựa trên mối quan hệ về mặt dinh dưỡng và sinh sản
- Cơ sở của mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài là dựa trên mối quan hệ về mặt dinh dưỡng
Quan hệ khác loài có nhiều hình thái quan hệ hơn quan hệ cùng loài
Mối quan hệ | Quan hệ cùng loài | Quan hệ khác loài |
Quan hệ hỗ trợ | Quan hệ hỗ trợ | Quan hệ cộng sinh Quan hệ hội sinh |
Quan hệ đối kháng | Quan hệ cạnh tranh | Quan hệ cạnh tranh Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật này ăn sinh vật khác |
* Những điểm giống nhau:
- Đều bao gồm phần trung ương (hạch xám trong trụ não hoặc trong tuỷ sống) và phần ngoại biên (dây thần kinh, hạch thần kinh).
- Các dây thần kinh li tâm đi dến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.
- Điều khiển, điều hoà hoạt động cùa các cơ quan sinh dưỡng.
* Những điểm khác nhau:
- Cấu tạo và chức năng của phân hệ đối giao cảm
Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng.
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm : + Phân hệ thần kinh giao cảm: Có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tuỷ sống ( đốt sống tuỷ ngực I đến đốt thắt lưng III ). Các Nơ ron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm nằm gần tuỷ sống và tiếp cận với nơ ron sau hạch . Trung khu phân bố ở sừng bên chất xám tủy sống, từ D1- L3, từ đây có các sợi đi tới các hạch giao cảm( Sinh Ly ) Kích thích hệ giao cảm gây – tuần hoàn: co mạch, tăng co bóp cơ tim, – hô hấp: dãn phế quản ( do dãn cơ Reissessen) – Tiêu hóa: giảm nhu động ruột, giảm bài tiết chất nhầy – dãn đồng tử – tăng tiết mồ hôi +Phân hệ thần kinh đối giao cảm: Có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống . Các nơ ron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm ( nằm cạnh cơ quan ) để tiếp cận các nơ ron sau hạch . Các sợi trước hạch của cả hai phân hệ đều có bao miêlin , còn các sợi sau hạch không có bao miêlin . Trung khu ở: -Não giữa: đi theo dây III – Hành não : theo dây III, VII,IX,X – Tủy cùng :L S1-S3 Các hạch đối giao cảm. Kích thích đối giao cảm: ngược lại với giao cảm
CSDL tập trung | CSDL phân tán |
– Toàn bộ CSDL được lưu ở một dàn máy tính (có thể bao gồm một hoặc nhiều máy được điều hành chung như một máy). – Đặc trưng: + Dữ liệu được lưu trên máy tính trung tâm + Nhiều người dùng từ xa có thể truy cập CSDL. – Phân loại: Quảng cáo
+ Hệ CSDL cá nhân + Hệ CSDL trung tâm + Hệ CSDL khách chủ | – Dữ liệu không lưu trữ tập trung ở một máy mà được lưu trữ ở nhiều máy trên mạng và được tổ chức thành những CSDL con. – Đặc trưng: + Dữ liệu có thể được lưu trữ ở nhiều CSDL con + Có thể sử dụng dữ liệu ở nhiều nơi để truy vấn. – Phân loại: + Hệ CSDL thuần nhất + Hệ CSDL hỗn hợp |
- Hệ cơ sở dữ liệu tập trung:
- Toàn bộ CSDL được lưu ở một dàn máy tính (có thể bao gồm một hoặc nhiều máy được điều hành chung như một máy).
- Đặc trưng:
+ Dữ liệu được lưu trên máy tính trung tâm
+ Nhiều người dùng từ xa có thể truy cập CSDL.
- Phân loại:
+ Hệ CSDL cá nhân
+ Hệ CSDL trung tâm
+ Hệ CSDL khách chủ
- Hệ cơ sở dữ liệu phân tán:
- Dữ liệu không lưu trữ tập trung ở một máy mà được lưu trữ ở nhiều máy trên mạng và được tổ chức thành những CSDL con.
- Đặc trưng:
+ Dữ liệu có thể được lưu trữ ở nhiều CSDL con
+ Có thể sử dụng dữ liệu ở nhiều nơi để truy vấn.
- Phân loại:
+ Hệ CSDL thuần nhất
+ Hệ CSDL hỗn hợp
Lời giải chi tiết
Sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa 2 bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng.
* Sự giống nhau:
- Đều có trung ương là nhân xám.
- Điều hòa hoạt động phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi.
* Sự khác nhau:
Tăng lực và nhịp cơ tim
Dãn phế quản nhỏ
Giảm nhu động ruột
Co mạch máu ruột, da, dãn mạch máu cơ
Giảm tiết nước bọt
Dãn đồng tử
Dãn cơ bóng đái
Giảm lực và nhịp cơ tim
Co phế quản nhỏ
Tăng nhu động ruột
Dãn mạch máu ruột, da, co mạch máu cơ
Tăng tiết nước bọt
Co đồng tử
Co cơ bóng đái