Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 14m. Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10.
A. 24m
B. 34m
C. 14m
D. 44m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn cho mình hỏi là sao lại có biểu thức S đi như vậy trong giây thứ 5 được ạ ?
Giải:
a; Áp dụng công thức S = v 0 t + 1 2 a . t 2 với v 0 = 18 k m / h = 5 m / s
Quãng đường đi trong 5s: S 5 = v 0 t 5 + 1 2 a . t 5 2 = 25 + 12 , 5 a
Quãng đường đi trong 4s: S 4 = v 0 t 4 + 1 2 a . t 4 2 = 20 + 8 a
Quãng đường đi trong giây thứ 5: S = S 5 - S 4 = 14 ( m ) a = 2 m / s 2
b; Quãng đường đi trong 10s: S 10 = v 0 t 10 + 1 2 a . t 10 2 = 50 + 100 = 150 m
Quãng đường đi trong 9s: S 10 = v 0 t 10 + 1 2 a . t 10 2 = 45 + 81 = 126 m
Quãng đường đi trong giây thứ 10: S = S 10 - S 9 = 24 ( m )
i don;t no
..................
.....................
Giải:
a. Ta có v 0 = 18 3 , 6 k m / h = 5 m / s
Ta có quãng đường đi trong 5s đầu: S 5 = v 0 t 5 + 1 2 a . t 5 2 ⇒ S 5 = 5.5 + 12 , 5 a
Quãng đường đi trong 6s: S 6 = v 0 t 6 + 1 2 a . t 6 2 ⇒ S 6 = 5.6 + 18 a
Quãng đường đi trong giây thứ 6: S = S 6 - S 5 = 21 , 5 a = 3 m / s 2
b.Ta có S 20 = v 0 t 20 + 1 2 a . t 20 2 ⇒ S 20 = 5.20 + 1 2 .3.20 2 = 700 ( m )
Ta có: v0 = 18km/h = 5m/s
Quãng đường xe chuyển động:
\(S=v_0.t+\dfrac{1}{2}at^2\)
4s đầu: \(S_4=5.4+\dfrac{1}{2}.a.4^2=20+8a\)
3s đầu: \(S_3=5.3+\dfrac{1}{2}.a.3^2=15+4,5a\)
Trong giây thứ 4 kể từ lúc bắt đầu chuỷen động nhanh dần, xe đi được 12m:
\(\Rightarrow12=S_4-S_3=20+8a-15-4,5a=12\)
\(\Rightarrow5+3,5a=12\)
\(\Rightarrow a=2\)m/s2
Quãng đường vật đi được sau 10s:
\(S_{10}=5.10+\dfrac{1}{2}.2.10^2=150m\)