K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

Đáp án D

- Đáp án A: trải qua 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bị thiệt hại ngày càng nặng nề: bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, tiêu tốn hơn 2000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, Pháp lâm vào thế phòng ngự bị động.

- Đáp án B: Cho đến năm 1953, Mĩ đang can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương => Cuộc chiến tranh ở Đông Dương đã trở thành một bộ phận trong chiến lược toàn cầu.

- Đáp án C: Từ sau năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc đã dâng cao ở khắp ở Á, Phi, Mĩ Latinh.

- Đáp án D: Trước chính sách của bộ phận cầm quyền tiến hành chiến tranh xâm lược đã tiêu tốn nhiều tiền của -> Giới cầm quyền không chỉ bóc lôt nhân dân thuộc địa mà còn bóc lột nhân dân trong nước => Không thể nói nhân dân Pháp sẽ ủng hộ chiến tranh xâm lược Đông Dương của giới cầm quyền.

24 tháng 1 2018

Đáp án D

- Đáp án A: trải qua 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bị thiệt hại ngày càng nặng nề: bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, tiêu tốn hơn 2000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, Pháp lâm vào thế phòng ngự bị động.

- Đáp án B: Cho đến năm 1953, Mĩ đang can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương => Cuộc chiến tranh ở Đông Dương đã trở thành một bộ phận trong chiến lược toàn cầu.

- Đáp án C: Từ sau năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc đã dâng cao ở khắp ở Á, Phi, Mĩ Latinh.

- Đáp án D: Trước chính sách của bộ phận cầm quyền tiến hành chiến tranh xâm lược đã tiêu tốn nhiều tiền của -> Giới cầm quyền không chỉ bóc lôt nhân dân thuộc địa mà còn bóc lột nhân dân trong nước => Không thể nói nhân dân Pháp sẽ ủng hộ chiến tranh xâm lược Đông Dương của giới cầm quyền.

26 tháng 6 2019

Chọn đáp án D.

- Đáp án A: trải qua 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bị thiệt hại ngày càng nặng nề: bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, tiêu tốn hơn 2000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, Pháp lâm vào thế phòng ngự bị động.

- Đáp án B: Cho đến năm 1953, Mĩ đang can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương => Cuộc chiến tranh ở Đông Dương đã trở thành một bộ phận trong chiến lược toàn cầu.

- Đáp án C: Từ sau năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc đã dâng cao ở khắp ở Á, Phi, Mĩ Latinh.

- Đáp án D: Trước chính sách của bộ phận cầm quyền tiến hành chiến tranh xâm lược đã tiêu tốn nhiều tiền của -> Giới cầm quyền không chỉ bóc lôt nhân dân thuộc địa mà còn bóc lột nhân dân trong nước => Không thể nói nhân dân Pháp sẽ ủng hộ chiến tranh xâm lược Đông Dương của giới cầm quyền.

30 tháng 10 2017

Đáp án C

14 tháng 5 2018

Đáp án C. 

Cuộc chiến tranh ở Đông Dương trở thành một bộ phận trong "chiến lược toàn cầu" của đế quốc Mĩ không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử mà thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava (1953)

29 tháng 6 2019

Đáp án C

18 tháng 12 2018

Đáp án D

28 tháng 11 2019

ĐÁP ÁN D

13 tháng 1 2019

Đáp án C