K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

Chọn D. 

(3), (4).

17 tháng 4 2018

1/ Không thể điều chế HBr bằng phuơng pháp tuơng tự vì HBr có tính khử mạnh (mạnh hơn HCl) có thể khử S trong H2SO4 đ thành S trong SO2 nên không thể dùng muối bromua tác dụng với H2SO4đ để điều chế HBr. Người ta điều chế HBr bằng cách thủy phân triphotpho bromua
PBr3 + 3 H2O ---> H3PO3 + 3 HBr
nhưng thực tế thì người ta cho brom tác dụng trực tiếp với P và nước
2/ Muốn khí thoát ra nhanh thì đặt quay miệng ống nghiệm xuống dưới vì tỉ khối của brôm lớn hơn rất nhiều so với không khí => nặng hơn không khí
3/ a/ Để thu được Brom tinh khiết thì bạn cho tác dụng với HBr
Cl2 + 2 HBr ----> 2 HCl + Br2
b/ c/ Tuơng tự câu a/ cho tác dụng với HI (tự viết pt nhé)
4/ F2 + H2 ----> 2 HF
phản ứng này gây nổ mạnh ngay cả trong bóng tối và nhiệt độ thấp
Còn phản của Cl2 với H2 chỉ xảy ra nhanh nếu có đk hơ nóng hoặc chiếu sáng mạnh:
Cl2 + H2 ----> 2 HCll

F2 + H2O ----> 4 HF + O2 (phản ứng 1 chiều)
F2 oxi hóa đc oxi về số oxi hóa 0 còn clo thì ko
Cl2 + H2O <=> HCl + HClO (phản ứng thuận nghịch)

5/ Vì Flo là phi kim mạnh nhất (có tính oxi hóa rất mạnh) trong bảng tuần hoàn nên không thể dùng chất oxi hoá nào để đẩy được Flo ra khỏi dd muối

24 tháng 12 2017

- dẫn hh khí qua dd AgNO3 có xúc tác NH3 tách được C2H2

- dẫn hh khí còn lại qua dd Ca(OH)2 dư tách được SO3,CO2

- khí bay ra dẫn qua dd Br2 dư thì C2H4 bị giữ lại , CH4 bay ra

(tự viết pthh)

1. Nhận xét nào sau đây sai? A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp 2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây? A. H2O B. CaCO3 C. Fe3O4 D. KMnO4 3. Phản ứng nào sau đây là...
Đọc tiếp

1. Nhận xét nào sau đây sai?

A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi

B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy

C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy

D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp

2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?

A. H2O

B. CaCO3

C. Fe3O4

D. KMnO4

3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B. CaCaCO3 -> CaO + CO2

C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2

D. 2Mg + O2 -> 2MgO

4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi không có mùi và vị

B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?

A. KOH, NaOH, H2SO4

B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2

C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4

D. NaOH, HCl, Mg(OH)2

3
7 tháng 3 2020
1. Nhận xét nào sau đây sai?

A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi

B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy

C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy

D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp

2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?

A. H2O

B. CaCO3

C. Fe3O4

D. KMnO4

3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B. CaCaCO3 -> CaO + CO2

C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2

D. 2Mg + O2 -> 2MgO

4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi không có mùi và vị

B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?

A. KOH, NaOH, H2SO4

B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2

C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4

D. NaOH, HCl, Mg(OH)2

7 tháng 3 2020

1. Nhận xét nào sau đây sai?

A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi

B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy

C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy

D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp

P/s:

A: \(C+O_2\rightarrow CO_2\) hóa hợp

B: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) hóa hợp

\(2KMnO_4\rightarrow2K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(\Rightarrow\) Phân hủy

2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?

A. H2O

B. CaCO3

C. Fe3O4

D. KMnO4

3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B. CaCaCO3 -> CaO + CO2

C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2

D. 2Mg + O2 -> 2MgO

4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi không có mùi và vị

B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

P/s :Để cho D đúng thì câu phát biểu phải sửa lại là: "Oxi tạo oxit bazo với hầu hết kim loại"/

5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?

A. KOH, NaOH, H2SO4

B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2

C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4

D. NaOH, HCl, Mg(OH)2

30 tháng 4 2019

1/ a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4

b/ Dẫn xuất hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH

c/ Tham gia phản ứng cộng: C2H4

d/ Tham gia phản ứng thế: CH4, C2H5OH, CH3COOH

2/ Phản ứng xà phòng hóa:

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH (xút ăn da) => 3RCOONa + C3H5(OH)3

3/ Điều chế rượu etylic từ: C2H4 và C6H12O6

+C2H4:

C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH

+ C6H12O6:

C6H12O6 => (men rượu, to) 2CO2 + 2C2H5OH

1 tháng 5 2019

C1:

a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4

b/ Dẫn xuất của hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH

c/ Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng: C2H4

d/ Chất có khả năng tham gia phản ứng thế: C2H5OH, CH3COOH, CH4

C2/ Sản phẩm của xà phòng hóa chất béo là: axit béo và glixerol

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH --> 3RCOONa ( axit béo) + C3H5(OH)3 (glixerol)

C3/ Điều chế rượu etylic:

C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH

Tinh bột hoặc đường -lên men-> rượu etylic

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
11 tháng 4 2020

B1.Lập các phương trình hóa học sau:

1/ KMnO4-to-->K2MnO4+MnO2+O2 (ph)

2/ KClO3-to->KCl+O2(ph)

3/ S + O2-to->SO2(hh)

4/ Mg + O2-to->MgO(hh)

5/ CH4 + O2-to->CO2+H2O(oxi hoá)

Phản ứng nào là phản ứng phân hủy?

Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?

B2.

Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam magie trong khí oxi.

a/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng?

b/ Nếu dùng kali clorat KClO3 (có thêm 1 lượng
nhỏ MnO2) để điều chế lượng khí oxi trên thì khối
lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu?

2Mg+O2-to->2MgO

0,2----0,1

nMg=4,8\24=0,2 mol

=>VO2=0,1.22,4=2,24l

2KClO3--to->2KCl+3O2

0,067--------------------0,1

=>mKClO3=0,067.122,5=8,2g

Bài 1 chưa cân bằng em ạ

Câu 1: (1 điểm) Hãy cho biết trong các hợp chất sau, hợp chất nào là hidrocacbon, hợp chất nào là dẫn xuất của hidrocacbon: C2H6O; C4H8; C6H12O6; C5H12; C2H2Br4; CH3COONa; CH4; C4H9Cl; C6H6; C2H2; Câu 2: (2 điểm) Viết công thức cấu tạo của những chất sau đây: C2H4, C2H4Br2, CH4, C2H5Cl, CH2Cl2, CH3Br, C3H8, CH4O Câu 3: ( 2,5 điểm) Viết phương trình của những phản ứng hóa học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có a/ Phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 1: (1 điểm) Hãy cho biết trong các hợp chất sau, hợp chất nào là hidrocacbon, hợp chất nào là dẫn xuất của hidrocacbon:

C2H6O; C4H8; C6H12O6; C5H12; C2H2Br4; CH3COONa; CH4; C4H9Cl; C6H6; C2H2;

Câu 2: (2 điểm) Viết công thức cấu tạo của những chất sau đây: C2H4, C2H4Br2, CH4, C2H5Cl, CH2Cl2, CH3Br, C3H8, CH4O

Câu 3: ( 2,5 điểm) Viết phương trình của những phản ứng hóa học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có

a/ Phản ứng thế của metan với clo

b/ Phản ứng cháy của metan và etilen

c/ Phản ứng cộng brom của etilen

d/ Phản ứng trùng hợp của etilen

Câu 4: (2 điểm) Có 3 bình đựng 3 chất khí là H2, CO2, C2H4 bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí đó

Câu 5: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,6g etilen sau đó dẫn sản phẩm thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được một kết tủa

a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra

b/ Tính thể tích oxi và không khí cần dùng (đktc) cho phản ứng cháy (biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)

c/ Tính khối lượng kết tủa thu được

Cho C = 12 ; H = 1 ; Ca = 40 ; O =16

1
28 tháng 4 2020

Câu 1:

Hidrocacbon : C4H8 ;C5H12 ;CH4 ;C6H6; C2H2

Dẫn xuất Hidrocacbon : C2H6O ;C6H12O6; C2H2Br4 ; CH3COONa ; C4H9Cl

Câu 3:

a. \(CH_4+Cl_2\underrightarrow{^{as}}CH_3Cl+HCl\)

b. \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+2H_2O\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2+2H_2O\)

c. \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br\)

d. \(nCH2=CH_2\underrightarrow{^{to,p,xt}}\left(-CH2-CH2-\right)n\)

3 tháng 1 2020

Điều chế oxi trong PTN:

+Hóa chất: KMnO4, KClO3, KNO3

2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2 (pứ phân hủy)

KClO3 => KCl + 3/2 O2 (pứ phân hủy)

Oxi có thể td với kim loại:

3Fe + 2O2 => Fe3O4 (pứ hóa hợp)

2Cu + O2 => 2CuO (pứ hóa hợp)

2Mg + O2 => 2MgO (pứ hóa hợp)

4Al + 3O2 => 2Al2O3 (pứ hóa hợp)

Oxi có thể td với phi kim:

S + O2 => SO2 (pứ hóa hợp)

4P + 5O2 => 2P2O5 (pứ hóa hợp)

C + O2 => CO2 (pứ hóa hợp)