Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga do Lê - nin thành lập là đảng của giai cấp
A . Địa chủ
B . Nông dân
c . Tử sản
D . Vô sản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới vì:
- Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt để.
- Chống chủ nghĩa cơ hội tuân theo những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác (đánh đổ chế độ tư sản, đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền, xây dựng xã hội cộng sản).
- Đảng dựa vào quần chúng và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng.
Câu 11: Mác được coi là linh hồn của Quốc tế thứ nhất?Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 12: Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga (1903) là đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Vai trò của Lê-nin đối với Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga bao gồm:
- Tham gia sáng lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
- Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác:
+ Năm 1900, Lê-nin cùng các đồng chí của mình xuất bản báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân Nga.
+ Lê-nin viết nhiều tác phẩm quan trọng nhằm phê phán sâu sắc những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong của lực lượng này; nhấn mạnh tầm quan trọng của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lao động.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án cần chọn là: A
Vai trò của Lê-nin đối với Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga bao gồm:
- Tham gia sáng lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
- Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác:
+ Năm 1900, Lê-nin cùng các đồng chí của mình xuất bản báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân Nga.
+ Lê-nin viết nhiều tác phẩm quan trọng nhằm phê phán sâu sắc những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong của lực lượng này; nhấn mạnh tầm quan trọng của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lao động.
Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV-XVI là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản. D. Công nhân và nông dân
D. vô sản
D