Số giá trị của tham số m để ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 4 + 6 m − 4 x 2 + 1 − m là ba đỉnh của một tam giác vuông là
A. m = − 2 3
B. m = − 1 3
C. m = 2 3
D. m = 1 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
TXĐ: D= R.
Hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi m < 1.
lần lượt là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Để ABC là tam giác vuông cân thì
Chọn D
Hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ m ≠ 0
Khi đó 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là
Do tính chất đối xứng, ta có ∆ A B C cân tại đỉnh A
Vậy ∆ A B C chỉ có thể vuông cân tại đỉnh A
Kết hợp điều kiện ta có: m = ± 1 ( thỏa mãn).
Lưu ý: có thể sử dụng công thức b 3 8 a + 1 = 0 .
Chọn D
[Phương pháp trắc nghiệm]
Hàm số có 3 điểm cực trị khi m ≠ 0
Áp dụng công thức
ta có: S ∆ A B C = b 2 4 a - b 2 a
⇔ m = ± 2 5 ( thỏa mãn).
Chọn C.
Cách 1: TXĐ: D = ℝ
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi và chỉ khi m > 0 (*)
Với điều kiện (*) đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là:
Ta có:
Suy ra tam giác ABC cân tại A. Do đó tam giác ABC vuông cân tại A
Kết hợp (*) suy ra m = 1.
Cách 2: Áp dụng công thức tính nhanh: Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân khi và chỉ khi
Ta có: ycbt ⇔ ( - 2 m ) 3 + 8 = 0
Đáp án D
TXĐ: D = ℝ .
y ' = 4 x 3 + 2 6 m − 4 x = 0 ⇔ 4 x x 2 + 3 m − 2 = 0 ⇔ x = 0 x = ± 2 − 3 m .
Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì m < 2 3
Đồ thị hàm số có các điểm cực trị là M 0 ; 1 − m , A − 2 − 3 m ; − 9 m 2 + 11 m − 3 , B 2 − 3 m ; − 9 m 2 + 11 m − 3 .
Để tam giác MAB vuông tại M thì M A → . M B → = 0 hay
− 2 − 3 m + − 9 m 2 + 11 m − 3 − 1 + m 2 = 0 ⇔ − 9 m 2 + 12 m − 4 2 − 2 − 3 m = 0 ⇔ 2 − 3 m 4 − 2 − 3 m = 0 ⇔ 2 − 3 m = 0 l o a i 2 − 3 m = 1 ⇔ m = 1 3 .
Vậy m = 1 3 thỏa mãn điều kiện đề bài.