K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

A

17 tháng 11 2021

A

7 tháng 6 2021

a, ĐKXĐ: \(x\ge0,\)

b, ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)

c, ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne4\)

d,ĐKXĐ:\(x\ge0,x\ne9,x\ne4\)

e,ĐKXĐ:\(x\ge0,x\ne1,x\ne4\)

1 tháng 12 2021

1. không đáp án đúng

2.\(\dfrac{1}{y-x}\sqrt{2x^2\left(x-y\right)^2}=\dfrac{-1}{x-y}x\left(x-y\right)\sqrt{2}\left(vì>y>0\right)=-x\sqrt{2}\)

1 tháng 12 2021

1b đúng mà?

27 tháng 8 2021

a, \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)

b, \(1-2x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{2}\)

c, \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x\ge2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge2\)

27 tháng 8 2021

d, \(\left\{{}\begin{matrix}2-3x\ge0\\1-2x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{2}{3}\\x\le\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{2}\)

e, \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3}-2x\ge0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\x\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\le\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

22 tháng 5 2021

`a,x(x+3)-(2x-1).(x+30)=0`
`<=>x^2+3x-(2x^2+59x-30)=0`
`<=>x^2+56x-30=0`
`<=>x^2+56x+28^2=28^2+30`
`<=>(x+28)^2=28^2+30`
`<=>x=+-sqrt{28^2+30}-28`
`b,x(x-3)-5(x-3)=0`
`<=>(x-3)(x-5)=0`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=3\\x=5\end{array} \right.$
`c)1/(x-1)+5/(x-2)=(3x)/((x-1)(x-2))`
`đk:x ne 1,2`
`pt<=>x-2+5(x-1)=3x`
`<=>x-2+5x-5=3x`
`<=>6x-7=3x`
`<=>3x=7`
`<=>x=7/3`
`d)(x-1)/(x+1)+(x+1)/(x-1)=(4-2x^2)/(x^2-1)`
`đk:x ne +-1`
`pt<=>(x-1)^2+(x+1)^2=4-2x^2`
`<=>2x^2+2=4-2x^2`
`<=>4x^2=2`
`<=>x^2=1/2`
`<=>x=+-sqrt{1/2}`

29 tháng 12 2023

a) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne4\)

\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b) Để biểu thức \(Q\) có giá trị âm thì \(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\) (vì \(3\sqrt{x}>0\forall x>0;x\ne4\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\Leftrightarrow0\le x< 4\) 

Kết hợp với điều kiện xác định của \(x\), ta được: \(0< x< 4\)

\(\text{#}\mathit{Toru}\)

29 tháng 12 2023

đk là 0<x<4 thì ở kết quả <=> em thêm không âm ở trước nữa hoặc => x<4 nha.

a: =>2x-1=0 hoặc 3-2x=0

=>x=1/2 hoặc x=3/2

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\\x+\dfrac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1;-\dfrac{3}{4}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-x=0\\\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x-1-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;-1;4\right\}\)

22 tháng 10 2023

Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:A. x2 - 2 = 0B. \(\dfrac{1}{2}\)x - 3 = 0C. \(\dfrac{1}{x}\) - 2x = 0D. (22 - 4)x + 3 = 0 .Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x+1}\) = \(\dfrac{2x+3}{x}\) là :A. x ≠ 1B. x ≠ -1C. x ≠ 0, x ≠ 1D. x ≠ 0, x ≠ -1Câu 3 : Cặp phương trình nào tương đương là:A. x + 4 = 0 và x = -4B. (x – 5)(x + 5) = 0 và x2 = 5C. x2 = 9 và x = 9D. x2 + 3 = 0 và x = 3Câu 4 : Cho...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x2 - 2 = 0
B. \(\dfrac{1}{2}\)x - 3 = 0
C. \(\dfrac{1}{x}\) - 2x = 0
D. (22 - 4)x + 3 = 0 .
Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x+1}\) = \(\dfrac{2x+3}{x}\) là :

A. x ≠ 1

B. x ≠ -1
C. x ≠ 0, x ≠ 1

D. x ≠ 0, x ≠ -1
Câu 3 : Cặp phương trình nào tương đương là:
A. x + 4 = 0 và x = -4

B. (x – 5)(x + 5) = 0 và x2 = 5
C. x2 = 9 và x = 9
D. x2 + 3 = 0 và x = 3
Câu 4 : Cho ΔABC ∽ ΔDEF theo tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{2}{3}\).
Khi đó ΔDEF ∽ ΔABC theo tỉ số đồng dạng là:
A.\(\dfrac{3}{2}\)
B.\(\dfrac{9}{4}\)
C.\(\dfrac{4}{9}\)
D.\(\dfrac{2}{3}\)

Câu 5 : Cho tam giác ABC có: DE / /BC, AD = 6cm, AB = 9cm, AC = 12cm. Độ dài AE = ?
A. AE = 6cm

B. AE = 8cm
C. AE = 10cm

D. AE = 12cm

Câu 6 (TL) : Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+2}{3}\) và B = \(\dfrac{2x}{x-3}\) - \(\dfrac{2x^2+3x+9}{x^2-9}\) với x ≠ 3; x ≠ -3
a) Tính giá trị của A tại x = 14 
b) Rút gọn biểu thức P = A.B
Câu 7 (TL) : Cho ΔABC vuông tại B (BA < BC), đường cao BH.
a) Chứng minh: ΔABC ∽ ΔBHC
b) Tia phân giác của góc BAC cắt BH tại D. Biết AH = 6cm, AB = 10cm. Tính BH, AD?
c) Tia phân giác của góc HBC cắt AC tại M. Chứng minh: \(\dfrac{HD}{DB}\)=\(\dfrac{HM}{MC}\)

Mọi người giúp em với ạ (làm đc câu nào thì làm ạ làm tự luận hình thì càng tốt ạ)

1

1B

2D

3A

4A

5B

6:

a: \(A=\dfrac{14+2}{3}=\dfrac{16}{3}\)

b: P=A*B

\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{2x^2+6x-2x^2-3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{x+3}\)

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

Phân thức đại số