K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?a. Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngát( Viễn Phương ) b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủyĐang xông lên chống Mĩ tuyến đầu ( Lê Anh Xuân )Câu 2:  Chỉ ra các hình ảnh hoán dụ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu hoán dụ nào?a. Họ là chục tay sào, tay chèo,...
Đọc tiếp


Câu 1: Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?
a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
( Viễn Phương ) b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu ( Lê Anh Xuân )
Câu 2:  Chỉ ra các hình ảnh hoán dụ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu hoán dụ nào?
a. Họ là chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
(Nguyễn Tuân)
b. Nhân danh ai
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài
(Emily con – Tố Hữu)
 Câu 3:  Chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp ẩn dụ trong văn bản sau:
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào

0
1 tháng 2 2018

Ăn

Động từ  

tự cho vào cơ thể thức nuôi sống

ăn cơm

lợn ăn cám

cỏ ăn hết màu

ăn có nhai, nói có nghĩ (tng)

Đồng nghĩa: chén, đớp, hốc, măm, ngốn, tọng, xơi, xực

nhai trầu hoặc hút thuốc

ăn một miếng trầu

ăn uống nhân dịp gì

đi ăn cưới

về quê ăn Tết

ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau (tng)

(máy móc, phương tiện vận tải) tiếp nhận cái cần thiết cho sự hoạt động

cho máy ăn dầu mỡ

loại xe này rất ăn xăng (tốn nhiều xăng hơn bình thường)

tàu đang ăn hàng (nhận hàng để chuyên chở)

nhận lấy để hưởng

ăn hoa hồng

lời ăn lỗ chịu

làm công ăn lương

(Khẩu ngữ) phải nhận lấy, chịu lấy (cái không hay; hàm ý mỉa mai)

ăn no đòn

ăn đạn

giành về mình phần hơn, phần thắng (trong cuộc thi đấu)

ăn con xe

ăn giải

ăn nhau ở cái tinh thần

hấp thu cho thấm vào, nhiễm vào

vải ăn màu

mặt ăn phấn

cá không ăn muối, cá ươn (tng)

gắn, dính chặt vào nhau, khớp với nhau

hồ dán không ăn

phanh không ăn

hợp với nhau, tạo nên sự hài hoà

chụp rất ăn ảnh

chiếc áo đen ăn với màu da trắng

làm tiêu hao, huỷ hoại dần dần từng phần

nước ăn chân

sơn ăn mặt

gỉ ăn vào dây thép

lan ra hoặc hướng đến nơi nào đó (nói về khu vực hoặc phạm vi tác động của cái gì)

rễ mạ ăn nông

sông ăn ra biển

một thói quen đã ăn sâu trong tâm tưởng

(Khẩu ngữ) là một phần ở ngoài phụ vào; thuộc về

đám đất ăn về xã bên

khoản chi đó ăn vào ngân sách của năm trước

1 tháng 2 2018

thôi mink chữa bài rồi ko cần trả lời nữa đâu

24 tháng 1 2018
Thời gian Thắng lợi tiêu biểu
21 - 7 - 1954 Ký Hiệp định Giơnevơ kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương
1959 - 1960 Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi, phá vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp của địch, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, làm phá sản “chiến lược Aixenhao”.
20 - 2 - 1960 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời đã làm nhiệm vụ đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
9 - 1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
1961 - 1965 Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
1965 - 1968 Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Năm 1968 Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
1969 - 1973 Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.
Năm 1972 Tổng tiến công chiến lược
Năm 1973 Thắng Mĩ trận “Điện Biên Phủ trên không”.
21 - 7 - 1973 Ký kết Hiệp định Pari
4 tháng 2 2023

Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau:

a. Câu nói của Gióng: “Về bảo với vua rèn cho ta một con ngựa sắt, một thanh gươm sắt, một giáp sắt và một nón sắt, ta sẽ đánh đuổi giặc dữ cho!”: Câu nói của Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn của lòng yêu nước. Điều đó thể hiện ý thức, trách nhiệm đối với đất nước và ý chí, lòng quyết tâm đánh thắng giặc Ân.

b. Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo, thổi cơm cho Gióng ăn, may quần áo cho Gióng mặc: Sự lớn mạnh của lòng yêu nước, của quyết tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược. Gióng sinh ra, lớn lên trong vòng tay của nhân dân, mang trên mình nguyện vọng của nhân dân.

c. Gióng vươn vai trở thành một tráng sĩ khổng lồ: Gióng vươn vai một cái trở thành một tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt

d. Ngựa sắt phun ra lửa, gươm sắt loang loáng như chớp giật và bụi tre hai bên đường đã hỗ trợ Gióng trong quá trình đánh giặc: Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất nước, bằng những gì có thể giết được giặc.

e. Gióng đánh giặc xong, cởi giáp bỏ nón lại và bay thẳng lên trời: Thánh Gióng về với cõi bất tử. Qua đó, cho thấy thái độ ngợi ca, tôn trọng của nhân dân đối với những người anh hùng.

 

 

22 tháng 12 2023

Ý nghĩa của các chi tiết : 

a. Câu nói của chú bé: “Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa bằng sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bừng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.” 

- Thể hiện ý thức đánh giặc cứu nước, cứu dân của Thánh Gióng. 

b. Bà con hàng xóm vui lòng gom góp gạo thóc nuôi chú bé. 

- Thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu nước. Ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước.  

- Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, lớn lên mang sức mạnh của toàn dân. 

c. Chú bé vươn vai trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. 

- Trong khi đất nước có giặc ngoại xâm, người anh hùng phải vươn lên tầm vóc vĩ đại, phi thường, nhanh chóng để cứu nước. 

d. Ngựa sắt phun ra lửa, soi sắt quật giặc chết như ngả rạ và những cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ. 

- Ca ngợi thành tựu văn minh kim loại của người Việt cổ thời đại Hùng Vương. 

- Thánh Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí mà còn bằng cả cỏ cây của đất nước. 

- Trong khó khăn vẫn nhanh trí, kiên cường tìm cách giết giặc. 

e. Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời. 

- Người anh hùng đánh giặc cứu dân, cứu nước không màng danh lợi. 

- Gióng mãi bất tử cùng non sông đất nước. 

11 tháng 2 2022

 đồng âm

11 tháng 2 2022

 đồng âm

caau trong các thành ngữ sau đây'thành ngữ nào ko chứa cặp từ trái nghĩa?A.gần nhà   B.chân lấm tay bùnC.ba chìm bảy nổiD.lên thác xuống ghềnhcâu2.dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợpA.tốt tươi,đi đứng,mặt mày,rạo rựcB.đàn bầu,lạnh lùng,nhỏ nhặt,nấu nướngC.hư hỏng,bó buộc,mơ mộng,tóc taiD.xanh xao,bọt bèo,yêu thương,đáo đểcâu3 từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng theo...
Đọc tiếp

caau trong các thành ngữ sau đây'thành ngữ nào ko chứa cặp từ trái nghĩa?

A.gần nhà   

B.chân lấm tay bùn

C.ba chìm bảy nổi

D.lên thác xuống ghềnh

câu2.dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp

A.tốt tươi,đi đứng,mặt mày,rạo rực

B.đàn bầu,lạnh lùng,nhỏ nhặt,nấu nướng

C.hư hỏng,bó buộc,mơ mộng,tóc tai

D.xanh xao,bọt bèo,yêu thương,đáo để

câu3 từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển

A.tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại

B.ăn trông nồi,ngồi trông hướng

c.mỗi bữa nó chỉ ăn có 1 bát cơm

d.mẹ tôi là người làm công ăn lương

câu 4 câu nào sau đây là câu cầu khiến

a.lan làm bài tập này thế nào nhỉ

b.cậu đứng xa chỗ đó ra

c.bông hoa này đẹp thật

d.thôi,mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi

câu 5.các vế câu trong câu ghép''mưa càng to gió càng thổi mạnh'' có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào

a.quan hệ tăng tiến

b.quan hệ điều kiện,giả thiết - kết quả

d.quan hệ tương phản

các bn ghi đáp án ra nhé

mik cần gấp

bn nào lm nhanh mà đúng mik tick cho nha

 

 

 

3
24 tháng 8 2020

nhanh với ạ

25 tháng 8 2020

1) A

2)C

3)D

4)B

5)A

22 tháng 3 2019

- Giai đoạn 1954 - 1960: Phong trào Đồng Khởi vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp quân địch, lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, phá sản " chiến lược Aixenhao", chiến lược thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân mới.

- Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam ra đời (20-2-1960), đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.

- Giai đoạn 1961 - 1965: đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt " của Mĩ. Chiến thắng Ấp Bắc ( 2-1-1963), Đông Xuân 1964 - 1965; chống địch lập " Ấp chiến lược " và phá " Ấp chiến lược ".

- Giai đoạn 1965 - 1968: Nhân dân cả nước trực tiếp đánh Mĩ, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam, chiến tranh phá hoại miền Bắc với những chiến thắng itu biểu: chiến thắng Vạn Tường, đập tan phản công mùa khô; tổng tiến công nổi dậy tết Mậu Thân

- Giai đoạn 1965 - 1973: Đánh bại Việt Nam hoá chiến tranh; Chiến tranh phá hoại miền bắc lần 2, phối hợp với Lào và Campuchia đánh bại " Đông Dương Hoá Chiến tranh tranh" với những chiến thắng itu biểu: CHinh phủ cách mạng lâm thời công hoà miền nam Việt Nam thành lập. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp. Cuộc tấn công chiến lược 1972, trận Điện Biên Phủ trên không; Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN.

- Giai đoạn 1973 - 1975: đánh bại chiến dịch tràn ngập lãnh thổ của địch, tiến lên đánh bại hoàn toàn cuộc Chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ với thắng lợi mở đầu ở Đường 14 - Phước Long và kết thúc là cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
8 tháng 3 2018

a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.

b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.

Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.