Hai vật M 1 và M 2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x 1 của M 1 và vận tốc v 2 của M 2 theo thời gian. Hai dao động của M 2 và M 1 lệch pha nhau
A. 2 π 3
B. 5 π 6
C. π 3
D. π 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
ϕ v 2 = − π 3 ⇒ ϕ 2 = ϕ v 2 − π 2 = − 5 π 6 T 2 = 6 Ô ⇒ 1 Ô = T 12 ⇒ 4 Ô = T 3 ⇒ ϕ 1 = − 2 π 3 ⇒ ϕ 1 − ϕ 2 = π 6
Đáp án B
Từ đồ thị, tại thời điểm t ta thấy rằng
• Dao động x đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm → lúc này pha dao động của M 1 là:
Chu kì của các dao động tương ứng với 12 đơn vị thời gian → pha dao động của M tại thời điểm t 0 là
• Dao động v 2 đang đi qua vị trí có giá trị bằng một nửa biên độ và tăng → pha của v 2 tại thời điểm này là - π 3 , mà pha dao động của v 2 luôn sớm hơn pha dao động của x 2 một góc π 2 pha của M 2 và khi đó là
→ Vây độ lêch pha giữa hai dao động là
Chọn D.
Từ đồ thị, v=2 đạt cực tiểu trước khi x1 đạt cực tiểu là 4 ô = 4/12 chu kì = T/3 ~ 2 π / 3
Mà v2 sớm pha hơn x2 là π / 2 => x2 sớm pha hơn x1 là π / 6
Đáp án D
v2 nhanh pha hơn x1 một góc 2 π 3
=> x2 và x1 lệch pha nhau một góc
Đáp án C
Phương trình dao động của M1 là:
Phương trình dao động của M2 :
Lúc t = 0 ta có:
nên
Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau:
Đáp án B
Phương trình dao động của M1 là:
Phương trình dao động của M2 là:
Lúc t = 0 ta có:
Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau:
Đáp án B
Phương trình dao động của M1 là :
Phương trình dao động của M2 là :
Lúc t = 0 ta có :
nên
Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau: