K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2018

Đáp án C

Cl2 có màu vàng lục, các khí còn lại không màu cho tác dụng lần lượt với dung dịch AgNO3 nhận ra HCl vì có kết tủa màu trắng xuất hiện.

AgNO3   +  HCl    →   AgCl   +   HNO3

Sục lần lượt các khí còn lại vào dung dịch KI  + hồ tinh bột nếu tạo ra dung dịch màu xanh đó là O3

2KI   +  O3  +  H2O    →   O2  +  I2  +  2KOH

I2  +  hồ tinh bột    →    dung dịch màu xanh

Cho que đóm có tàn đỏ vào hai bình chứa hai khí còn lại nếu que đóm bùng cháy là O2. Còn lại là SO2 không có hiện tượng gì

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùngthuốc thử làA. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nàosau đây?A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịchA. Ca(OH)2 dư. B. HCl...
Đọc tiếp

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùng
thuốc thử là
A. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4
Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.
Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịch
A. Ca(OH)2 dư. B. HCl dư. C. H2O dư. D. dung dịch Na2SO4 dư.
Câu 15: Có những chất sau: CO2, H2O, KOH, K2O. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành
muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 17:. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24
lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6 và 6,4 B. 6,8 và 3,2
C. 0,4 và 9,6 D. 4,0 và 6,0
Câu 18: Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m
làA. 6,5. B. 13,0. C. 19,5. D. 26,0.
Câu 19: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 10% với 150 gam dung dịch HCl 7,3% thu được
dung dịch X chứa chất tan Y. Chất Y làm đổi màu quỳ tím. Nồng độ C% của Y trong dung
dịch X là
A. 7,3%. B. 0,73%. C. 1,46%. D. 2,19%.
Câu 20: Để hòa tan hết 10 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 cần dùng 100 ml dung dịch
HCl có nồng độ 3,5M. Khối lượng của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 3 gam, 7 gam B. 8 gam, 2 gam C. 2 gam, 8 gam D. 4 gam, 6 gam

0

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl và AgNO3  (Nhóm 1)

+) Hóa xanh: K3PO4

+) Không đổi màu: NaNO3 và (NH4)2CO3

- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm

+) Xuất hiện kết tủa: AgNO3 (Nhóm 1) và (NH4)2CO3 (Nhóm 2)

PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)

      \(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaNO3 (Nhóm 2)

3 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhiều!

29 tháng 9 2017

Ban đầu dùng que đóm còn tàn đỏ => khí làm que đóm bùng cháy là O 2

H 2 ,  Cl 2 ,  CO 2  đều làm tàn đóm tắt

Sau đó dùng quỳ tím ẩm, khí làm mất màu quỳ ẩm là  Cl 2 , khí làm quỳ ẩm hóa đỏ là  CO 2 , khí không hiện tượng là  H 2

Đáp án: C

26 tháng 5 2022

Khí h2 cháy mà bạn

9 tháng 3 2023

1. - Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.

+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)

+ Không tan: CaCO3.

- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.

+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)

PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)

\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: KCl.

- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.

PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: KHCO3.

- Dán nhãn.

2. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.

PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.

+ Có khí thoát ra: HCl.

PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)

- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

 

9 tháng 3 2023

Gia Bảo Đinh

Xin lỗi bạn, mình nhìn nhầm đề, nhưng mà cách nhận biết vẫn như vậy. Bạn sửa từ KHCO3 thành NaHCO3 giúp mình nhé.

29 tháng 10 2021

- Trích mẫu thử:

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4

+ Nếu quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2

- Cho BaCl2 vào HCl và H2SO4

+ Nếu có kết tủa trắng là H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2--->BaSO_4\downarrow+2HCl\)

+ Không có hiện tượng là HCl

29 tháng 10 2021

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là $Ca(OH)_2$

- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $H_2SO_4,HCl$

Cho dung dịch $Ca(OH)_2$ mới nhận được ở trên vào hai mẫu thử còn : 

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$Ca(OH)_2 + H_2SO_4 \to CaSO_4 + 2H_2O$

- mẫu thử không hiện tượng là HCl

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4. Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4. Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) ............ + FeS2 ➡ SO2 +...
Đọc tiếp

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4. Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4. Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + ......... b) HCl + ......... ➡ AgCl + ........... c) NaCl + ......... ➡ NaOH + Cl2 + ........... d)NaOH + ....... ➡ NaCl + ................ e) Cu + .......... ➡ CuSO4 + SO2 +H2O Câu 4. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau: Na ➡(1) Na2O ➡(2) Na2CO3 ➡(3) Na2SO4 ➡(4) NaCl ➡ (5) NaOH. Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau: S ➡(1) SO2 ➡(2) SO3 ➡ (3) H2SO4 ➡ (4) SO2 ➡ (5) Na2SO3. Câu 6. Hoà tan 5,6 gam Iron (Fe) trong m gam dung dịch HCl 3,65% vừa đủ để sinh ra khí Hydrogen ở điều kiện chuẩn. a)Tính thể tích khi sinh ra ở điều kiện chuẩn. b) Tính m gam. c)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng. Câu 7. Cho 63,6g hỗn hợp hai chất CaSO3 và CaO vào dung dịch acid HCI Kết thúc phản ứng thu được 7,437lít khí (đkc) thoát ra. Hãy tính: a ) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b) Khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên. Câu 8. Cho 41,2g hỗn hợp hai chất CaCO3, và CaO vào dung dịch acid HNO3 Kết thúc phản ứng thu được 7,437 lít khí (dkc) thoát ra. Hãy tính: a)Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu b ) Khối lượng dung dịch HNO3, 10,5% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

1
28 tháng 10 2023

Bạn tách câu hỏi ra nha

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4.Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4.Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau:a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + .........b) HCl + ......... ➡ AgCl +...
Đọc tiếp

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4.

Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4.

Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + .........

b) HCl + ......... ➡ AgCl + ...........

c) NaCl + ......... ➡ NaOH + Cl2 + ...........

d)NaOH + ....... ➡ NaCl + ................

e) Cu + .......... ➡ CuSO4 + SO2 +H2O

Câu 4. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau:

\(Na\underrightarrow{\left(1\right)}Na_2O\underrightarrow{\left(2\right)}Na_2CO_3\underrightarrow{\left(3\right)}Na_2SO_4\underrightarrow{\left(4\right)}NaCl\underrightarrow{\left(5\right)}NaOH\)

Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau:

S ➡(1) SO2 ➡(2) SO3 ➡ (3) H2SO4 ➡ (4) SO2 ➡ (5) Na2SO3.

Câu 6. Hoà tan 5,6 gam Iron (Fe) trong m gam dung dịch HCl 3,65% vừa đủ để sinh ra khí Hydrogen ở điều kiện chuẩn.

a)Tính thể tích khi sinh ra ở điều kiện chuẩn.

b) Tính m gam.

c)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.

Câu 7. Cho 63,6g hỗn hợp hai chất CaSO3 và CaO vào dung dịch acid HCI Kết thúc phản ứng thu được 7,437lít khí (đkc) thoát ra. Hãy tính:

a ) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.

b) Khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

Câu 8. Cho 41,2g hỗn hợp hai chất CaCO3, và CaO vào dung dịch acid HNO3 .Kết thúc phản ứng thu được 7,437 lít khí (dkc) thoát ra. Hãy tính:

a)Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu

b ) Khối lượng dung dịch HNO3, 10,5% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

câu 9. trình bày phương trình hóa học để phân biệt 3 dung dịch khôg màu chứa riêng biệt  trong 3 ống nghiệm: Na2SO4, HCl, H2SO4

1
29 tháng 10 2023

Bạn tách từng bài ra nhé.

14 tháng 11 2018

Đáp án A

28 tháng 3 2019

Đáp án  A

Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)

Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)

Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)

Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbamic bị phân hủy ngay thành CO2 và NH3