giúp tui với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(a,x^2-y^2-2x+2y=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-2\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y-2\right)\)
\(b,2x+2y-x^2-xy=2\left(x+y\right)-x\left(x+y\right)=\left(2-x\right)\left(x+y\right)\)
\(c,3a^2-6ab+3b^2-12c^2=3\left(a-b\right)^2-12c^2=3\left[\left(a-b\right)^2-4c^2\right]=3\left(a-b-2c\right)\left(a-b+2c\right)\)
\(d,x^2-25+y^2+2xy=\left(x-y\right)^2-25=\left(x-y-5\right)\left(x-y+5\right)\)
Bài 1:
\(e,a^2+2ab+b^2-ac-bc=\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)=\left(a+b-c\right)\left(a+b\right)\)
\(f,x^2-2x-4y^2-4y=\left(x-1\right)^2-\left(2y+1\right)^2=\left(x-2y-2\right)\left(x+2y\right)\)
\(g,x^2y-x^3-9y+9x=x^2\left(y-x\right)-9\left(y-x\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(y-x\right)\)
\(h,x^2\left(x-1\right)+16\left(1-x\right)=\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)
1) \(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=x^3+3.x^2.\dfrac{1}{3}+3.x.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)
\(=x^3+x^2+\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{27}\)
2) \(\left(2x+y^2\right)^3=\left(2x\right)^3+3.\left(2x\right)^2.y^2+3.2x.\left(y^2\right)^2+\left(y^2\right)^3\)
\(=8x^3+12x^2y^2+6xy^4+y^6\)
3) \(\left(\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{1}{3}y\right)^3=\left(\dfrac{1}{2}x^2\right)^3+3.\left(\dfrac{1}{2}x^2\right)^2.\dfrac{1}{3}y+3.\dfrac{1}{2}x^2.\left(\dfrac{1}{3}y\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}y\right)^3\)
\(=\dfrac{1}{8}x^6+\dfrac{1}{4}x^4y+\dfrac{1}{6}x^2y^2+\dfrac{1}{27}y^3\)
4) \(\left(3x^2-2y\right)^3=\left(3x^2\right)^3-3.\left(3x^2\right)^2.2y+3.3x^2.\left(2y\right)^2-\left(2y\right)^3\)
\(=27x^6-54x^4y+36x^2y^2-8y^3\)
5) \(\left(\dfrac{2}{3}x^2-\dfrac{1}{2}y\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}x^2\right)^3-3.\left(\dfrac{2}{3}x^2\right)^2.\dfrac{1}{2}y+3.\dfrac{2}{3}x^2.\left(\dfrac{1}{2}y\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}y\right)^3\)
\(=\dfrac{8}{27}x^6-\dfrac{1}{3}x^4y+\dfrac{1}{2}x^2y^2-\dfrac{1}{8}y^3\)
6) \(\left(2x+\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(2x\right)^3+3.\left(2x\right)^2.\dfrac{1}{2}+3.2x.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(=8x^3+6x^2+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{8}\)
7) \(\left(x-3\right)^3=x^3-3.x^2.3+3.x.3^2-3^3\)
\(=x^3-9x^2+27x-27\)
8) \(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x.1+1^2\right)\)
\(=x^3+1^3\)
\(=x+1\)
9) \(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^2+x.3+3^2\right)\)
\(=x^3-3^3\)
\(=x^3-27\)
10) \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x^2+x.2+2^2\right)\)
\(=x^3-2^3\)
\(=x^3-8\)
11) \(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)\)
\(=\left(x+4\right)\left(x^2-x.4+4^2\right)\)
\(=x^3+4^3\)
\(=x^3+64\)
12) \(\left(x-3y\right)\left(x^2+3xy+9y^2\right)\)
\(=\left(x-3y\right)\left[x^2+x.3y+\left(3y\right)^2\right]\)
\(=x^3-\left(3y\right)^3\)
\(=x^3-27y^3\)
13) \(\left(x^2-\dfrac{1}{3}\right)\left(x^4+\dfrac{1}{3}x^2+\dfrac{1}{9}\right)\)
\(=\left(x^2-\dfrac{1}{3}\right)\left[\left(x^2\right)^2+x^2.\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]\)
\(=\left(x^2\right)^3-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)
\(=x^6-\dfrac{1}{27}\)
14) \(\left(\dfrac{1}{3}x+2y\right)\left(\dfrac{1}{9}x^2-\dfrac{2}{3}xy+4y^2\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{3}x+2y\right)\left[\left(\dfrac{1}{3}x\right)^2-\dfrac{1}{3}x.2y+\left(2y\right)^2\right]\)
\(=\left(\dfrac{1}{3}x\right)^3+\left(2y\right)^3\)
\(=\dfrac{1}{27}x^3+8y^3\)
1. PTBĐ: Tự sự
2. TTV tự nhiên: con kiến, chiếc lá, bờ
3. Hình ảnh vết nứt ẩn dụ cho những khó khăn, thử thách trong cuộc sống mà chúng ta đối mặt hằng ngày.
4.
Em tham khảo:
Trong cuộc sống, con người cũng phải trải qua những khó khăn, thử thách như “vết nứt” mà con kiến bé nhỏ kia gặp phải. Điều quan trọng là trước khó khăn đó, con người ứng xử và vượt qua khó khăn như thế nào. Hình ảnh con kiến đã cho chúng ta một bài học, hãy biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành trải nghiệm, là hành trang quý giá cho ngày mai để đạt đến thành công, tươi sáng. Ý kiến cũng tác giả cũng gián tiếp lên tiếng trước một thực trạng, trong cuộc sống, trước những khó khăn, nhiều người còn bi quan, chán nản, bỏ cuộc… đó là thái độ cần thay đổi để vươn lên trong cuộc sống.
Tham khảo
Sự thành lập nhà Lý
* Sự thành lập:
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.
Theo sử ghi, Lý Công Uẩn sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất (tức ngày 8 tháng 3 năm 974). Lúc 3 tuổi, mẹ của Lý Công Uẩn ẵm ông đến nhà Lý Khánh Văn, Khánh Văn bèn nhận làm con nuôi. Ông từ nhỏ đã thông minh, vẻ người tuấn tú khác thường. ... Về sau, Lý Công Uẩn nương nhờ cửa Phật, Khánh Văn nuôi lớn, Vạn Hạnh dạy dỗ.
+ Lý công uẩn tập trung xây dựng nền hành chính thống nhất từ trung ương đến địa phương, tập trung quyền lực triều đình, đứng đầu là vua. Vua là người nắm quyền hành cao nhất về mọi mặt cả; kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tôn giáo,. Vua được coi là hiện thân của sứ giả ” thể hiện hành đạo”.
1. sự thành lập:
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La, đổi tên thành là Thăng Long.