Hợp chất RH3, trong đó Hirdro chiếm 17,65% về khối lượng. Nguyên tố R là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Số mol CuSO4 trong 10g CuSO4 là:
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
Vậy, \(m_{Cu}=0,0625\cdot64=4\left(g\right)\)
\(m_S=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\)
\(m_O=0,0625\cdot4\cdot16=4\left(g\right)\)
Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3
Khối lượng nguyên tử M chiếm:
100%- 17,65%= 82,35%
Khối lượng của nguyên tử M gấp khối lượng 3 nguyên tử H là:
82,35:17,65: 3\(\approx\)14
Khối lượng nguyên tử M bằng 14(đvC)
=> Nguyên tố M là: N
Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)
\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)
\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)
\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)
\(Al=27.x.100=75.144\)
\(Al=27.x.100=10800\)
\(Al=27.x=10800\div100\)
\(27.x=108\)
\(x=108\div27=4\)
Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`
\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)
\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).
Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.
\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)
gọi CT của hợp chất là MH3
%H=\(\frac{3H}{M+3H}\)=\(\frac{17,65}{100}\)=> M = 14 => M là Nitơ có công thức hợp chất là NH3
Gọi đó là COx
Ta có : \(\dfrac{12}{12+16.x}=\dfrac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow132=36+48x\Leftrightarrow x=2\)
\(\Rightarrow CO2\)
Gọi CTHH của oxit cacbon đó là CxOy
Ta có:
mO/mCxOy = 1 - 3/11 = 8/11
=> mC/mO = 3/8
=> 12x/16y = 3/8
=> x/y = 3/8 : 12/16 = 1/2
Đó là CO2
Hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 2 nguyên tử nguyên tố S.
→ CTHH: XS2
Mà: S chiếm 63,16% về khối lượng.
\(\Rightarrow\dfrac{32.2}{M_X+32.2}.100\%=63,16\%\)
\(\Rightarrow M_X\approx37,33\left(g/mol\right)\)
→ không có M thỏa mãn.
Bạn xem lại đề nhé.
Ta có: \(\%_{H_{\left(RH_3\right)}}=\dfrac{1.3}{NTK_R+1.3}.100\%=17,65\%\)
\(\Rightarrow NTK_R\approx14\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố nitơ (N)