K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

Chọn C

Gọi A là biến cố “ Súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm”

NV
12 tháng 12 2021

Xác suất:

a. \(\dfrac{3}{6}.\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{4}\)

b. \(\dfrac{6}{36}=\dfrac{1}{6}\)

c. Xác suất mặt 6 chấm ko xuất hiện lần nào: \(\dfrac{5}{6}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{36}\)

Xác suất mặt 6 xuất hiện ít nhất 1 lần: \(1-\dfrac{25}{36}=\dfrac{11}{36}\)

d. Các trường hợp tổng 2 mặt lớn hơn hoặc bằng 10: (6;4), (4;6); (5;5); (5;6);(6;5);(6;6) có 6 khả năng

\(\Rightarrow36-6=30\) khả năng tổng số chấm bé hơn 10

Xác suất: \(\dfrac{30}{36}=\dfrac{5}{6}\)

2 tháng 1 2023

Số phần tử của không gian mẫu là: `n(Ω)=6`

A: "Số chấm xuất hiện nhỏ hơn ba"

`-> n(A)= 2`

`=> P(A)=(n(Ω))/(n(A))=2/6=1/3`

`=>` A. 

 

 

12 tháng 3 2018

3 tháng 1 2019

20 tháng 10 2019

Chọn B

Không gian mẫu là: 

Gọi A là biến cố: “Mặt có số chấm chẵn xuất hiện”.

Xác suất để mặt có số chấm chẵn xuất hiện là: 

22 tháng 3 2022

A

2 tháng 4 2019

24 tháng 1 2018

Chọn A.

Không gian mẫu Ω = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ⇒ n Ω = 6  

Gọi A là biến cố “ con súc sắc xuất hiện mặt chẵn”

⇒ n A = 3  

Xác suất tìm được là:  P A = 3 6 = 1 2

13 tháng 10 2017

Chọn B

Gọi Ai : “lần gieo thứ i xuất hiện mặt 6 chấm.”, với


A : “mặt có 6 chấm chỉ xuất hiện trong lần gieo thứ 3”