Cho 7,36 gam glixerol (A) phản ứng với axit hữu cơ đơn chức B, chỉ thu được chất hữu cơ X có khối lượng bằng 7,2 gam; hiệu suất phản ứng là 75%. B là?
A. Axit fomic
B. Axit axetic
C. Axit propionic
D. Axit butiric
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- X có dạng (RCOO)xC3H5(OH)3-x
nA = 0,15 mol => nX = 0,11mol
Có mX = 1,18mA = 16,284
=> MX= 148
=> x(R + 44) + 41 + 17 (3 – x) = 148
=> Rx + 27x = 56
Với x = 1 => R = 29 => (C2H5COO)C3H5(OH)2
Với x = 2 => R = 1 => (HCOO)2C3H5(OH)
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án B
trước hết phải tìm nhanh ra CTPT của E.
Ta có: mE = 1,18.13,8 = 16,284 gam,
Có hiệu suất nên số mol glixerol phản ứng là:
13,8 x 0,7335 : 92 = 0,110025 à ME = 16,284 : Ans = 148
( số mol E luôn bằng số mol glixerol phản ứng ).
Vậy CTPT của E là: C5H8O5
Bài này phải cẩn thận, không thì thiếu TH. ( hay + khó chỗ này ).
► TH1: E là este 2 lần axit HCOOH của glixerol ( còn 1 nhóm -OH ancol).
gọi gốc HCOO- là 1; HO- là 0 và C3H5- là gốc R thì ta có 2 CTCT thỏa mãn là: R-101 và R-110.
► TH2: E là este 1 lần axit C3H6O2 và còn 2 nhóm HO-
tương tự, gọi gốc axit là 1, HO- là 0 và C3H5 là R ta có các CTCT là: R-100 và R-010.
Như vậy, tổng tất cả có 4 CTCT thỏa mãn phù hợp với E. Chọn B.♦♦♦
Trước hết phải tìm nhanh ra CTPT của E.
Ta có: mE = 1,18.13,8 = 16,284 gam.
Có hiệu suất nên số mol glixerol phản ứng là:
(13,8.0,735) : 92 = 0,11025
( số mol E luôn bằng số mol glixerol phản ứng ).
→ ME = 16,284/nE = 16,284/0,11025 = 148
Vậy CTPT của E là: C5H8O5.
- TH1: E là este 2 lần axit HCOOH của glixerol ( còn 1 nhóm -OH ancol).
Gọi gốc HCOO- là 1; HO- là 0 và C3H5- là gốc R thì ta có 2 CTCT thỏa mãn là: R-101 và R-110.
- TH2: E là este 1 lần axit C3H6O2 và còn 2 nhóm HO-
Tương tự, gọi gốc axit là 1, HO- là 0 và C3H5 là R ta có các CTCT là: R-100 và R-010.
Như vậy, tổng tất cả có 4 CTCT thỏa mãn phù hợp với E.
→ Đáp án B
Đáp án D
nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol
nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol
BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol
C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)
nX = 2,06:106 = 0,01 mol
nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH
BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol
Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen
Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:
CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH
Chọn C.
Công thức cấu tạo của X là
(HCOO)2(C3H7COO)C3H5 Þ mAg = 25,92 (g)
Chọn C.
Công thức cấu tạo của X là (HCOO)2(C3H7COO)C3H5 Þ mAg = 25,92 (g)
- X có dạng (RCOO)xC3H5(OH)3-x
nA = 0,08 mol => nX = nA.75% = 0,06 mol
=> MX= 120
=> x(R + 44) + 41 + 17 (3 – x) = 120
=> Rx + 27x = 28
Với x = 1 => R = 1 => (HCOO)C3H5(OH)2
Với x = 2 => R = -13 (loại)
Đáp án cần chọn là: A