Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
A. nhỏ hơn F
B. lớn hơn 3F
C. vuông góc với lực F →
D. vuông góc với lực 2 F →
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Hợp lực của 2 lực nằm trong đoạn từ F đến 3F
Khi hợp lực vuông với lực 2F thì F là cạnh huyền của tam giác vuông
→ cạnh huyển F < 2F là cạnh góc vuông lên không thể xảy ra.
Do vậy hợp lực nếu có thể thì chỉ có thể vuông góc với lực F.
Chọn đáp án C
Hợp lực của 2 lực nằm trong đoạn từ F đến 3F
Khi hợp lực vuông với lực 2F thì F là cạnh huyền của tam giác vuông
→ cạnh huyển F < 2F là cạnh góc vuông lên không thể xảy ra. Do vậy hợp lực nếu có thể thì chỉ có thể vuông góc với lực F.
Gọi F’ là hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F
Ta có:
∣ F 1 − F 2 ∣ ≤ F ' ≤ F 1 + F 2 ⇔ F < F ' < 3 F
=> A, C - sai. Theo quy tắc hình bình hành ta có
=> Hợp lực F ' → có thể vuông góc với lực có độ lớn nhỏ hơn là
=> B – đúng, D - sai
Đáp án: B
Chọn đáp án C
Hợp lực F của hai lực có độ lớn là F2 = F12 + F22 + 2.F1.F2.cosα ( α là góc hợp bởi hai lực).
→ Fmax → cosα = 1 hay α = 00
Fmin → cosα = -1 hay α = 1800
→ Fmax = F + 2F = 3F
→ A, B sai.
Trong phép tổng hợp hai lực thì hai lực thành phần cùng với hợp lực tạo thành một hình tam giác. Độ lớn của các lực biểu diễn bằng độ dài của các cạnh tam giác đó.
Từ định lí hàm số cosin đối với tam giác, áp dụng cho trường hợp này ta có góc giữa hai lực đồng quy xác định bởi:
Vì F 1 = F 2 mà F 1 → ; F 2 → tạo thành hình bình hành với đường chéo là F → nên α = 2 β = 2.30 0 = 60 0
Ta có F = 2. F 1 cos α 2
⇒ F = 2.50. 3 . cos 30 0 = 100. 3 . 3 2 = 150 N
Chọn C.
Hợp lực của 2 lực nằm trong đoạn từ F đến 3F
Khi hợp lực vuông với lực 2F thì F là cạnh huyền của tam giác vuông
→ cạnh huyển F < 2F là cạnh góc vuông lên không thể xảy ra.
Do vậy hợp lực nếu có thể thì chỉ có thể vuông góc với lực F.