an và dũng cứ thắc mắc tại sao sâu bọ phải lột xác nhiều lần trong cuộc đời.bằng hiểu biết của em hãy giải đáp thắc mắc này của hai bn nhé? trình bày cách phòng trừ sâu hại? theo em nên sử dụng biện pháp nào vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đặc điểm chung
– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
– Hô hấp bằng ống khí Vai trò thực tiễn
– Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho SX nông nghiệp
2.
Vì châu chấu có bộ lớp vỏ kitin cứng bao bọc ngoài cơ thể nên khi châu chấu lớn lên bộ vỏ kitin không lớn lên theo cơ thể nên châu chấu phải lôt xác nhiều lần mới lên được
3. Một số sâu bọ gây hại:
1. Nhện đỏ
2. Bọ trĩ
3. Rệp broad mite,....
4.
-Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
-Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- đầu có một đôi râu
- ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- bụng
hô hấp bằng ống khí
phát triển qua biến thái.
Châu chấu phải lột xác nhiều lần mới lớn lên: vì lớp vỏ được cấu tạo bởi kitin cứng, không đàn hồi nên muốn lớn lên thì phải lột xác.
Tham khảo:
Đặc điểm chung vai trò thực tiển của lớp sâu bọ?
1. Đặc điểm chung
– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
– Hô hấp bằng ống khí
2. Vai trò thực tiễn
– Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
– Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho SX nông nghiệp
a) Giai đoạn ảnh hưởng đến năng suất của cây trông : sâu non
b) Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại hoặc sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng sâu hại bằng tay, bẫy bằng đèn)
1
Vì nó thuộc ngành chân khớp :Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôiVì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.Nhưng cũng không thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!
2
Vai trò thực tiễn- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...- Hại ngũ cốc: châu chấu,...- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
1.Vì phải qua nhiều lần lột xác thì sâu bọ mới có thể trưởng thành.
2. - Lợi ích :
- Làm thuốc chữa bệnh.
-Làm thực phẩm.
- Làm thức ăn cho động vật khác.
- Diệt các sâu bọ có hại.
- Làm sạch môi trường.
- Thụ phấn cây trồng.
-Tác hại:
- Truyền bệnh .
- Phá hoại cây trồng.
- Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ kitin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
Các biện pháp là:
-Biện pháp sinh hoc.
-Biện pháp hóa học.
-Biện pháp thủ công.
1 Luân canh, xen canh cây trồng
2 Cơ cấu cây trồng và bố trí phân bố cây trồng trên đồng ruộng: 3 Chế độ làm đất: 4 Thời vụ gieo trồng:5. Phân bón:6. Các biện pháp chăm sóc, vun xới, tỉa cành, bấm ngọn:-thuốc trừ sâu có chứa nhiều thành phần hóa học làm tiêu diệt các sâu baeenhjvaf có hại cho con người, đất trồngvà thực vật.-nếu dung phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng,chú ý khi phun phải có đồ bảo hộ.Số ngày phun phải cách ngày tiêu thụ đúng quy địnha) Giai đoạn làm giảm năng suất cây trồng là giai đoạn sâu: Thức ăn chủ yếu của sâu là lá cây và sâu cũng là giai đoạn con vật ăn rất nhiều để tích lũy vật chất cho sự biến thái thành bướm sau này nên sức phá hoại mùa màng rất lớn. Còn khi sâu đã phát triển thành bướm thì thức ăn của bướm chủ yếu là phấn và mật hoa nên hầu nhưng không gây hại cho mùa màng, thậm chí còn nâng cao năng suất cây trồng vì hoạt động hút mật hoa của bướm giúp cây thụ phấn.
b) Các biện pháp phòng trừ sâu hại an toàn:
- Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại.
- Sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng tay, bẫy bằng đèn, bằng phễu,…).
- Trồng xen canh các loại thảo dược có mùi mạnh như: bạc hà, oải hương, ngải cứu,…
- Trồng luân canh, không nên trồng cùng một loại cây ở cùng một nơi sau 5 năm. Luân canh cây trồng để côn trùng có hại khó quay lại chu kì phát triển.
Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?
A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại
B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại
C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại
D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả.
Đặc điểm chung của nấm là:
A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào
B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm
C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng
D. : Tất cả các phương án trên
Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B :. Thường sống quanh các gốc cây
C. : Có màu sắc rất sặc sỡ
D. : Có kích thước rất lớn
Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?
A. Nấm đã có mạch dẫn
B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn
D. Nấm đã có rễ, thân, lá
Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:
A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử
B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được
C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá
D. Cơ thể chúng có dạng sợi
Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben
Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.
Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:
A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm
Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức
A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.
Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
A. 25oC - 30oC
B. 15oC - 20oC
C. 35oC - 40oC
D. 30oC - 35oC
Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von
Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu
B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Không chứa diệp lục
Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?
A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim
Hãy cho biết các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
a) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Làm đất.
- Gieo trồng đúng thời vụ.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh.
b) Các biện pháp khác:
- Biện pháp thủ công.
- Biện pháp hóa học.
- Biện pháp sinh học.
- Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Tại sao lại nên phòng bệnh hơn chữa bệnh?
Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.
Vai trò của giống cây trồng:
- Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng, tăng vụ, tăng chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng.
Hãy cho biết cách bón phân ( phân gì bón lót, phân gì bón thúc) và cách sử dụng
a) Cách bón phân:
- Bón theo hốc.
- Bón theo hàng.
- Bón ***** (rải)
- Phun trên lá.
b) Phân gì bón lót, phân gì bón thúc
- Bón lót: Phân hữu cơ và phân lân.
- Bón thúc: Phân đạm, kali và phân hỗn hợp.
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.
Nêu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
- Làm ruộng bậc thang.
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
- Bón vôi.
CHÚC BN HỌC TỐT!
Sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Lớp giáp xác có gì trị thực phẩm lớn nhất trong 3 lớp của ngành chân khớp.
- Châu chấu rất phàm ăn : ăn thực vật nhất là lá , cỏ , chồi non và ngọn cây non.đẻ nhiều lứa trong một năm. Nhờ như vậy , chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại đến cây củ quả , lúa và nhiều cây cối khác.
- Sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Các biện pháp
+ Phun thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại
+ Bắt sâu bệnh hại
+ Gieo trồng đúng thời vụ
+ Nuôi thiên địch của sâu bệnh hại
- Theo em, nên SD biện pháp thủ công vì nó ko độc hại với MT.