Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ?
Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khí, Nhà nông là chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương. (Hồ Chí Minh)Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các từ: chiến trường, vũ khí, chiến sĩ vốn thuộc trường từ vựng "quân sự" chuyển sang trường từ vựng về "nông nghiệp"
-> Nông nghiệp cũng là mặt trận. Thúc đẩy tinh thần hăng say lao động
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ...) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.
a)
X Ruộng rẫy là chiến trường.
X Cuốc cày là vũ khí.
X Nhà nông là chiến sĩ.
b)
X Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.- Ở câu thơ này do phép chuyển nghĩa ẩn dụ nên từ '' nghe '' trong câu thơ trên thuộc trường từ vựng khứu giác
- Các từ cùng trường từ vựng với nó là : Mũi, thính, điếc, thơm.
Gợi ý :
Các từ in đậm (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) vốn dĩ thuộc lĩnh vực nào, thuộc trường từ vựng nào? Trong đoạn thơ của Bác Hồ, các từ này được chuyển nghĩa , dùng để nói về lĩnh vực nào thuộc trường từ vựng nào ?
Trả lời được các câu hỏi trên, bạn sẽ xác định được từ in đậm này được chuyển từ trường từ vựng nào.
(Đáp án : Chuyển từ trường "Quân sự" sang trường "Nông nghiệp")
Bài làm:
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.
~Học tốt!~
- Những từ in đậm được chuyển từ trường quân sự sang trường nông nghiệp.