Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt: (1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. (2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. (3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. (4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. (5) Đều...
Đọc tiếp
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:
(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án B.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4).
- Trong mối quan hệ sinh thái giữa quần thể vật ăn thịt với quần thể con mồi thì quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn rất nhiều so với quần thể con mồi, khi số lượng cá thể của quần thể con mồi bị biến động thì sẽ kéo theo sự biến động số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt và sự biến động thường bắt đầu từ quần thể con mồi sau đó mới dẫn tới sự biến động của quần thể vật ăn thịt.
- Quần thể con mồi có tiềm năng sinh học cao hơn quần thể vật ăn thịt (Tốc độ sinh sản nhanh hơn, vòng đời ngắn hơn,…) nên khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt chậm hơn so với quần thể con mồi.