K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu được hiểu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ, nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Vì vậy, để khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp có hiệu quả lâu dài, Đông Nam Bộ cần quan tâm tới vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên (tự nhiên, kinh tế - xã hội) và bảo vệ môi trường. Chỉ có sử dụng hợp lí tài nguyên mới đảm bảo có thể khai thác và sử dụng tài nguyên lâu dài cho phát triển công nghiệp

=> Chọn đáp án C

1 tháng 5 2017

Hướng dẫn: SGK/177-180, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C

23 tháng 9 2018

Đáp án D

31 tháng 5 2019

Đáp án cần chọn là: C

Đáp án: - Hạn chế trong phát triển công nghiệp của BTB là:

+ Điều kiện kĩ thuật lạc hậu.

+  Giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế => cơ sở hạ

=> Nhận xét 1 đúng

-  Cơ sở năng lượng (điện) là ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng.tầng hạn chế.

=> Nhận xét 3 đúng

- Công nghiệp của vùng chưa thật  định hình, mới hình thành những trung tâm công nghiệp quy mô nhỏ hoặc vừa

=> Nhận xét 2 đúng

- Nhiều tài nguyên khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc chưa được khai thác triệt để

=> Nhận xét 4:  Các khoáng sản crômit, thiếc đã được khai thác ở quy mô lớn  chưa đúng.

=> Có 3 nhận xét đúng: 1,2, 3.

24 tháng 12 2018

Đáp án: C

Hạn chế trong phát triển công nghiệp của BTB là:

- Điều kiện kĩ thuật lạc hậu, giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế ⇒ Nhận xét 1 đúng.

- Cơ sở năng lượng (điện) là ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng tầng hạn chế ⇒ Nhận xét 3 đúng.

- Công nghiệp của vùng chưa thật định hình, mới hình thành những trung tâm công nghiệp quy mô nhỏ hoặc vừa ⇒ Nhận xét 2 đúng.

- Nhiều tài nguyên khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc chưa được khai thác triệt để ⇒ Nhận xét 4: Các khoáng sản crômit, thiếc đã được khai thác ở quy mô lớn chưa đúng.

Như vậy, có 3 nhận xét đúng: 1,2, 3.

17 tháng 3 2017

Đáp án: D

Giải thích: Các thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nước ta là:

- Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.

- Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước.

- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật tương đối phát triển.

- Vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế

7 tháng 2 2017

Đáp án D

24 tháng 11 2018

Hướng dẫn: SGK/180, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: A

25 tháng 5 2019

Đông Nam Bộ là vùng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp cả nước. Tăng trưởng nhanh sản xuất công nghiệp tác động mạnh đến môi trường: không khí, nước, biển... ví dụ như ngành khai thác chế biến dầu khí nên việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ cần phải quan tâm đến những vấn đề về môi trường.

=> Chọn đáp án A