Hãy kể tên 5 vị chiến sĩ và chiến công to lớn của họ trong chiến thắng Điện Biên Phủ(1945)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), quân dân Việt Nam đã giành được nhiều thắng lợi quân sự. Trong đó, chiến thắng Điện Biên Phủ được xem là thắng lợi quân sự lớn nhất, đập tan kế hoạch Nava – là cố gắng cao nhất cũng là cố gắng cuối cùng của Pháp, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán giành thắng lợi, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954).
Đáp án D
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), quân dân Việt Nam đã giành được nhiều thắng lợi quân sự. Trong đó, chiến thắng Điện Biên Phủ được xem là thắng lợi quân sự lớn nhất, đập tan kế hoạch Nava – là cố gắng cao nhất cũng là cố gắng cuối cùng của Pháp, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán giành thắng lợi, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954).
Đáp án D
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), quân dân Việt Nam đã giành được nhiều thắng lợi quân sự. Trong đó, chiến thắng Điện Biên Phủ được xem là thắng lợi quân sự lớn nhất, đập tan kế hoạch Nava – là cố gắng cao nhất cũng là cố gắng cuối cùng của Pháp, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán giành thắng lợi, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954).
Đáp án D
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), quân dân Việt Nam đã giành được nhiều thắng lợi quân sự. Trong đó, chiến thắng Điện Biên Phủ được xem là thắng lợi quân sự lớn nhất, đập tan kế hoạch Nava – là cố gắng cao nhất cũng là cố gắng cuối cùng của Pháp, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán giành thắng lợi, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954).
* Diễn biến: từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:
- Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
- Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.
+ Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.
- Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.
+ Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.
Chiến dịch ĐBP đã cho thấy đường lối kháng chiến đúng đắn của Đảng
tham khảo
Giai đoạn 1: Từ ngày 13 đến 17-3-1954, quân ta đã tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam và Độc Lập, bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ 1 trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh; Pi rốt, Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ bất lực trước pháo binh của ta đã dùng lựu đạn tự sát.
Giai đoạn 2: Từ ngày 30-3 đến 30-4-1954, quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm; thắt chặt vòng vây, chia cắt, kiểm soát sân bay Mường Thanh, hạn chế tiếp viện của địch cho Tập đoàn cứ điểm.
Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào. Đặc biệt, tại đồi C1, ta và địch giằng co nhau tới 20 ngày và đồi A1 giằng co tới 30 ngày. Sau đợt tấn công thứ 2, khu trung tâm Điện Biên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.
Giai đoạn 3: Từ ngày 1 đến 7-5-1954, ta đánh dứt điểm dãy đồi phía Đông và tổng tiến công tiêu diệt các vị trí còn lại, bắt sống Tướng De Castries, kết thúc chiến dịch.
Nguyễn Tri Phương (Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873)
Trương Định (Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì)
Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ning, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà VInh, Rạch Giá, Hà Tiên với những lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, ... Trong số đó, nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc, lại có những người dùng văn thơ chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị, ...
Thái Bình có căn cứ kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến
Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định) có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị.
Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc (Kháng chiên ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì năm 1873-1874) đã giết tướng Gác-ni-ê và nhiều sĩ quan thực dân khác.
Anh hùng Tô Vĩnh Diện
Anh hùng Bế Văn Đàn
Anh hùng Trần Can
Phan Đình Giót