K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

Đáp án A

27 tháng 12 2019

Điều chế kim cương nhân tạo bằng cách nung nóng than chì ở khoảng 2000 o C , dưới áp suất 50000 - 100000 atm, có các kim loại chuyển tiếp như Fe, Ni, Cr làm xúc tác
Tuy nhiên để được điều kiện áp suất cực kì cao là cả một vấn đề, nêu điều chế kim cương nhân tạo rất khó

Đáp án A

17 tháng 2 2017

Chọn C

(1) Kim cương nhân tạo được điều chế từ than chì, bằng cách nung than chì ở 3000 oC, dưới áp suất 70 đến 100 nghìn atmotphe.

(2) Than chì nhân tạo được điều chế bằng cách nung than cốc ở 2500 - 3000 oC trong lò điện, không có mặt không khí.

(3) Than cốc được điều chế bằng cách nung than mỡ ở 1000 - 1250 oC trong lò điện, không có mặt không khí.

(4) Than mỏ được khai thác trực tiếp từ các vỉa than nằm ở các độ sâu khác nhau dưới mặt đất.

(5) Than gỗ được tạo nên khi đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí.

(6) Than muội được tạo nên khi nhiệt phân metan có chất xúc tác: CH4 C + 2H2

28 tháng 1 2019

Tóm tắt: 

Gọi a; b; c lần lượt là số mol của NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2

Ta có: 89a + 84b + 162c =48,8 (l)

Khối lượng của hỗn hợp rắn là: 53b + 56c = 16,2 (2)

 Hỗn hợp khí X gồm NH3 (a mol) và CO(a +  b 2 + 2c) 

⇒   n x = (2a + b 2  + 2c) 

Khi X ở nhiệt độ 180 – 200°C, dưới áp suất khoảng 200 atm thì đây chính là phản ứng điều chế đạm urê nên ta có phản ứng:

NH3 phản ứng với CO2 theo tỉ lệ 1:2  lượng khí Z còn lại chính là CO2 ⇒   n z   =   a 2   +   b 2 . 2 c

Do sau phản ứng đưa về nhiệt độ ban đầu nên ta có:

 

Đáp án A.

Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít ( không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,50C, trong bình...
Đọc tiếp

Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít ( không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,50C, trong bình còn lại chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 17 và áp suất trong bình là P atm. Cho dòng khí CO dư đi qua X đun nóng, biết rằng chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành kim loại và đạt hiệu suất 80%.Sau phản ứng thu được 27,96 gam chất rắn Z, trong đó kim loại chiếm 48,07% khối lượng.

(a) Tính giá trị của P ( coi thể tích chất rắn X là rất nhỏ) và thành phần % khối lượng tạp chất trong A.

(b) Cho Y phản ứng với oxi ( dư) có V2O5 ( xúc tác) ở 4500C, hấp thụ sản phẩm vào 592,8 gam nước, được dung dịch C ( D = 1,02 gam/ml). Tính nồng độ mol của dung dịch C. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 100%.

1
28 tháng 5 2019

a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;

số mol của FeS2: y (mol)

4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2

x         → 0,25x             → x        (mol)

4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

y       → 2,75y             → 2y        (mol)

∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)

Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol

=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)

=> nN2 = x + 11y (mol)

Vậy hỗn hợp Y gồm:

Khối lượng Fe có trong Z là:

Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)

nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)

Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)

Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)

=> x + y = 0,3 (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)

Áp dụng công thức PV = nRT  ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)

=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)

=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)

Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)

b) hỗn hợp Y gồm:

Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:

Khối lượng dd sau: mdd sau  = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)

24 tháng 3 2017

Đáp án C

Các phát biu đúng: (2) (3) (4) (5).

Các phát biểu còn lại sai, vì:

(1) Al không phải là kim loại lưỡng tính

(6) Đây là hiện tượng ăn mòn hóa học, không phải ăn mòn điện hóa.

S phát biểu đúng: 4

18 tháng 4 2021

\(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1\cdot T_2}{T_1}=\dfrac{150+273}{100+273}=1.1\left(atm\right)\)

5 tháng 2 2017

Chọn C

Vì: 1) sai vì không có khái niệm kim loại lưỡng tính

2) đúng

3) đúng vì Cr2O3 và Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính

4) đúng

5) đúng

6) sai vì chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học

=> có 4 phát biểu đúng

11 tháng 2 2018

Đáp án C

1) sai vì không có khái niệm kim loại lưỡng tính

2) đúng

3) đúng vì Cr2O3 và Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính

4) đúng

5) đúng

6) sai vì chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học

=> có 4 phát biểu đúng

26 tháng 4 2017

Đáp án C

1) sai vì không có khái niệm kim loại lưỡng tính

2) đúng

3) đúng vì Cr2O3 và Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính

4) đúng

5) đúng

6) sai vì chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học

=> có 4 phát biểu đúng