K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

Câu "Mẹ ơi, hôm nay được điểm 10." không có thành phần chủ ngữ. Nói như thế, câu trở nên khó hiểu (không biết ai được điểm 10); hơn nữa, nói với người bậc trên không nên xưng hô cụt lủn như vậy. Câu "Bài kiểm tra toán." mặc dù thiếu vị ngữ nhưng có thể chấp nhận được nếu thêm vào những từ ngữ xưng hô lễ phép, chẳng hạn: Bài kiểm tra toán ạ! hoặc Bài kiểm tra toán mẹ ạ!

27 tháng 3 2019

- Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?

- Những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: tiếng gọi: Mẹ ơi?

Câu hỏi 1Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!·          Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.·          Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.Câu hỏi 2Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?·          Trọng nghĩa khinh tài·          Thiên biến vạn hoá·          Sơn...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.

Câu hỏi 2

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·          Trọng nghĩa khinh tài

·          Thiên biến vạn hoá

·          Sơn thuỷ hữu tình

·          Hữu danh vô thực

Câu hỏi 3

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·          răng

·          thân

·          ta

·          vai

Câu hỏi 4

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          sản xuất

·          suất bản

·          sứ sở

·          xóng xánh

Câu hỏi 5

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·          đường phèn

·          đường nhựa

·          đường truyền

·          đường dây

Câu hỏi 6

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·          gọn gàng - ngăn nắp

·          kì diệu - huyền ảo

·          bình tĩnh - nóng nảy

·          bừa bãi - lộn xộn

Câu hỏi 7

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"

·          trái nghĩa

·          đồng âm

·          nhiều nghĩa

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 8

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·          trái nghĩa

·          nhiều nghĩa

·          đồng âm

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 9

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?

·          ngón chân - chân bàn

·          tin tưởng - tin tức

·          sợ hãi - lo sợ

·          nông dân - nông cạn

Câu hỏi 10

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·          Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 11

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          chiêng trống

·          trông chênh

·          trằn chọc

·          trơ chụi

Câu hỏi 12

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·          so sánh

·          điệp từ

·          nhân hóa

·          đảo ngữ

Câu hỏi 13

Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Mưa đầu mùa báo hè về
Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành
       Từ trong thăm thẳm lá xanh
Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng."
                    (Theo Nguyễn Lãm Thắng)

·          nhân hóa và so sánh

·          so sánh

·          nhân hóa

·          điệp từ

Câu hỏi 14

Tiếng "học" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?

·          dạy

·          hành

·          bạ

·          hỏi

Câu hỏi 15

Nhóm nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?

·          trong trẻo, chạm trán, chạm chổ

·          châm chọc, trơ chọi, châu chấu

·          tròn trĩnh, chúm chím, trống trải

·          châm chước, trau truốt, trống trơn

Câu hỏi 16

Đáp án nào sau đây là thành ngữ?

·          Năm gió mười sương

·          Năm nắng mười mưa

·        

1
11 tháng 2 2023

Câu hỏi 1

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.

Câu hỏi 2

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·          Trọng nghĩa khinh tài

·          Thiên biến vạn hoá

·          Sơn thuỷ hữu tình

·          Hữu danh vô thực

Câu hỏi 3

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·          răng

·          thân

·          ta

·          vai

Câu hỏi 4

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          sản xuất

·          suất bản

·          sứ sở

·          xóng xánh

Câu hỏi 5

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·          đường phèn

·          đường nhựa

·          đường truyền

·          đường dây

Câu hỏi 6

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·          gọn gàng - ngăn nắp

·          kì diệu - huyền ảo

·          bình tĩnh - nóng nảy

·          bừa bãi - lộn xộn

Câu hỏi 7

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"

·          trái nghĩa

·          đồng âm

·          nhiều nghĩa

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 8

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·          trái nghĩa

·          nhiều nghĩa

·          đồng âm

·          đồng nghĩa

Câu hỏi 9

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?

·          ngón chân - chân bàn

·          tin tưởng - tin tức

·          sợ hãi - lo sợ

·          nông dân - nông cạn

Câu hỏi 10

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·          Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·          Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·          Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·          Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 11

Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

·          chiêng trống

·          trông chênh

·          trằn chọc

·          trơ chụi

Câu hỏi 12

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·          so sánh

·          điệp từ

·          nhân hóa

·          đảo ngữ

Câu hỏi 13

Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Mưa đầu mùa báo hè về
Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành
       Từ trong thăm thẳm lá xanh
Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng."
                    (Theo Nguyễn Lãm Thắng)

·          nhân hóa và so sánh

·          so sánh

·          nhân hóa

·          điệp từ

Câu hỏi 14

Tiếng "học" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?

·          dạy

·          hành

·          bạ

·          hỏi

Câu hỏi 15

Nhóm nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?

·          trong trẻo, chạm trán, chạm chổ

·          châm chọc, trơ chọi, châu chấu

·          tròn trĩnh, chúm chím, trống trải

·          châm chước, trau truốt, trống trơn

Câu hỏi 16

Đáp án nào sau đây là thành ngữ?

·          Năm gió mười sương

·          Năm nắng mười mưa

Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đóa Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!b. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …c. – Những ai ngồi đấy?Ông Lí cựu với ông Chánh hộid. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗBài 2: Hãy nhận xét...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đó

a Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!

b. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c. – Những ai ngồi đấy?

Ông Lí cựu với ông Chánh hội

d. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Bài 2: Hãy nhận xét về cách dùng các câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng các câu rút gọn trong những tình huống đó ko? Tại sao?

a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào?

Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé!

Con đi mấy ngày!

Một ngày.

Bài 3: Tìm các câu đặc biệt trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng

a. Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?

b. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động của chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào…

c. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

d. Đình chiến. Các anh  bộ đội nón dưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út

e. Cách đó ba năm. Một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang một con gà mái tơ. Ôi chao, một con gà.

Bài 4: Tìm trạng ngữ cho câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nói đến trong câu.

a. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng , trải lên đỉnh núi phía tây những vệt màu xanh lậm tươi tắn … Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả…

b. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.

c. Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn đàn bò về chuồng. Bò con nào con lấy no căng bụng. Phú ông mừng lắm.Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.

Bài 5: Trong những câu sau đây, câu nào là cauu bị động, câu nào không phải là câu bị động? Tại sao?

a. Nam được đi đá bóng

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

c. Nó bị ngã

d. nó bị đẩy ngã

cầu cao nhân giúp đỡkhocroi

3
22 tháng 5 2021

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

22 tháng 5 2021

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình. 

21 tháng 7 2021

lớp 7 :???

Câu 1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?A. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyB. Nước chảy đá mònC. Rau nào sâu ấyD. Lên thác xuống ghềnhCâu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?A. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúaC. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyD. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giốngCâu 3. "Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều...
Đọc tiếp

Câu 1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

B. Nước chảy đá mòn

C. Rau nào sâu ấy

D. Lên thác xuống ghềnh

Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?

A. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.

B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa

C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

Câu 3. "Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng." (Vũ Ngọc Phan)

Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Thuyết minh

D. Nghị luận

Câu 4. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" khuyên chúng ta điều gì?

A. Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải

B. Hãy biết coi trong của cải của bản thân

C. Đừng nên coi trọng của cải

D. Hãy biết quý trọng con người hơn của cải

Câu 5. Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của"?

A. Người làm ra của, của không làm ra người

B. Người sống đống vàng

C. Người ta là hoa của đất

D. Người còn thì của còn

Câu 6. Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên chúng ta điều gì?

A. Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho

B. Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa

C. Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ

D. Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch

Câu 7. Đề bài nào dưới đây không phải đề văn nghị luận?

A. Gia đình thân yêu của em.

B. Ý kiến của em về câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm"

C. Chứng minh tính đúng đắn của câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

D. Gia đình là điểm tựa của mỗi người. Ý kiến của em về vấn đề này

Câu 8. Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân", câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không cần thiết?

A. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào?

B. Vì sao nhân dân ta lại khuyên phải thương người như thể thương thân?

C. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trong câu tục ngữ?

D. Có khi nào lời khuyên đó sai không?

Câu 9. Văn bản “ Chống nạn thất học” Của tác giả nào?

A. Phạm Văn Đồng.

B. Đặng Thai Mai.

C. Hoài Thanh.

D. Hồ Chí Minh.

Câu 10, Luận điểm nào không phải là luận điểm trong văn bản “ Chống nạn thất học?

A. Kêu gọi toàn dân chống nạn thất học.

B. Kêu gọi mọi người phải thực hiện công việc nâng cao dân trí.

C. Mọi người hãy cùng nhau tham gia công cuộc xây dựng nước nhà, phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.

D. Phải luôn tạo thói quen tốt trong cuộc sống.

Câu 11. Trong các câu sau câu nào là câu rút gọn:

A. Học ăn, học nói, học gói, học mở.

B. Người ta là hoa của đất.

C. Chị ngã, em nâng.

D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Câu 12. Trong các câu sau câu nào không phải câu rút gọn:

A. Ăn Cây nào rào cây ấy.

B. Thương người như thêt thương thân.

C. Một người bằng mười mặt của.

D. Học thầy không tày học bạn.

Câu 13. Câu rút gọn là :

A, Câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.

B. Câu ngắn gọn.

C. Câu không xác định được chủ ngữ hay vị ngữ.

D. Câu được lược bỏ một số thành phần của câu.

. Câu 14. Theo em tại sao không nên rút gọn câu in đậm sau:

- Mẹ ơi hôm nay con được điểm 10.

- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế?

- Bài kiểm tra toán.

A. Làm câu quá ngắn gọn

B. Làm cho người đọc hiểu sai.

C. Làm cho câu nói trở nên cộc lốc, khiếm nhã.

D. Gây bất lịch sự, thiếu tôn trọng.

Câu 15. Tại sao trong thơ, tục ngữ thường dùng câu rút gọn:

A. Làm câu gọn hơn,

B. Tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.

D. Làm thông tin nhanh hơn.

0
5 tháng 3 2023

- Văn bản trên cho thấy quan điểm, thái độ của người đưa tin: Nghiêm túc, lập trường thẳng thắn, trực tiếp, rõ ràng.

- Chi tiết giúp em suy luận điều đó: Mục lễ hội “5 không”, người viết nghiêm túc đề ra 5 điều không nên xảy ra trong quá trình tổ chức lễ hội, đặt chúng ở chính giữa văn bản giúp người đọc dễ dàng nắm được và thực hiện theo.

22 tháng 10 2021

C và D.

(Câu D bạn có thiếu dấu không?)

27 tháng 1 2023

B