Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn: 1s22s22p63s23p4
Số electron ở lớp L (n = 2) tron nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8 → Chọn B
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
Đáp án C
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M)
→ X có lớp ngoài cùng n = 3.
Lớp ngoài cùng có 6 electron.
→ Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4
→ Số electron của lớp L (n = 2) trong nguyên tử X là 2 + 6 = 8 → Chọn C.
Các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M)
→ X có lớp ngoài cùng n = 3. Lớp ngoài cùng có 6 electron
→ Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4
→ Số electron của lớp L (n = 2) trong nguyên tử X là 2 + 6 = 8 → Chọn C.
Các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M)
X có lớp ngoài cùng n = 3.
Lớp ngoài cùng có 6 e1etron → 3s23p4
Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4
→ Lớp L (n = 2) có số electron trong nguyên tử X = 8 → Chọn C.
Đáp án C
Các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M) → X có lớp ngoài cùng n = 3.
Lớp ngoài cùng có 6 eletron → 3s23p4
Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4
→ Lớp L (n = 2) có số electron trong nguyên tử X = 8 → Chọn C.
Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn: 1s22s22p63s23p4
Số electron ở lớp L (n = 2) trong nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8 → Chọn B.