K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

 

a)

Cứ N A  phân tử (nguyên tử) He có khối lượng 4g.

Chú ý: N = 3 , 01.10 23 = N A 2

⇒ khối lượng He trong bình:  m = 4 2 = 2 g

b)

Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất như trên (ĐKTC),

thể tích của 1 mol He là  V 0 = 22,1 lít. Vì lượng khí He

trong bình chỉ là 0,5 mol nên thể tích của bình là:

V = V 0 2 = 11 , 2 lít.

 

28 tháng 2 2016

1/ Bạn phải biết số A vô ga đrô = \(6,023.10^{23}\) hạt. 
a/ nHe = \(3,01.10^{23}\text{/}6.0,23.10^{23}=0,5\) (mol) => mHe = \(0,5.4=2\) (g) 
b/ V = \(0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

4 tháng 4 2020

cho mình hỏi cái , kêu tính thể tích bình , cho nên khi bao lõi thành bình nên thể tich khí heli = thể tích bình hả bạn

12 tháng 5 2018

Đáp án C

24 tháng 2 2022

a)Áp dụng quá trình đẳng tích:

   \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)

   \(\Rightarrow\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{27+273}{177+273}=\dfrac{2}{3}\)

   \(\Rightarrow p_2=\dfrac{2}{3}p_1=\dfrac{2}{3}p\)

 

24 tháng 2 2022

phần b làm như thế nào v ạ

9 tháng 10 2019

Đáp án: C

Ta có:

- Ban đầu, khí Heli có khối lượng m, thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T1

PT:   p 1 V = m M R T 1 1

- Sau một thời gian, khí Heli có khối lượng m′, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T2

PT:    p 2 V = m ' M R T 2 2

Lấy    2 1 ta được:  p 2 p 1 = m ' m T 2 T 1

Trừ cả hai vế cho 1, ta đươc:

p 2 p 1 − 1 = m ' m T 2 T 1 − 1 ↔ p 2 − p 1 p 1 = m ' T 2 − m T 1 m T 1 = m ' T 2 + Δ T − m T 1 m T 1 ↔ Δ p p 1 = m ' − m m + m ' m Δ T T 1 3

Mặt khác, theo đề bài, ta có:  Δ p p 1 = − 0,2 Δ T T 1 = − 0,1

Thế vào (3), ta được:

− 0,2 = m ' − m m + m ' m − 0,1 ↔ m ' − m − 0,1 m ' = − 0,2 m ↔ 0,9 m ' = 0,8 m → m ' = 8 9 m

=> Lượng khí Heli đã thoát ra:

Δ m = m − m ' = m − 8 9 m = m 9 = 0,3 9 = 0,03333 k g = 33,33 g

19 tháng 3 2019

Chọn B.    

Ban đầu, lúc chưa làm thoát khí ta có:

Khi làm thoát khí, lượng khí còn lại trong bình là

3 tháng 12 2019

Chọn B

 22 câu trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cực hay có đáp án (phần 2)

2 tháng 1 2017

Chọn D.

Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:

 + Trạng thái 1 (khi chưa tăng nhiệt độ):

Khối lượng m1, p1 = 5.105 Pa, V1 = 4,8 lít, T1 = 287 K

Từ phương trình:

 

 + Trạng thái 2 (khi đã tăng nhiệt độ):

 

Khối lượng m2, p2 = p1 = 5.105 Pa, V2 = V1 = 4,8 lít, T2 = 26 + 273 = 287 K.

 

Từ phương trình:

 

 

Khối lượng khí thoát ra ngoài:

 

Thay số: 

25 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=5\cdot10^5Pa\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích: 

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5}{300}=\dfrac{5\cdot10^5}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=1500K=1227^oC\)

20 tháng 10 2018

Xét lượng khí trong bình.

Trạng thái đầu: V 1  = 8 lít;  T 1  = 100 + 273 = 373 K ; p 1  = 10 5 N/ m 2

Trạng thái cuối:  V 2  = 8 lít;  T 2  = 20 + 273 = 293 K;  p 2  = ?

Vì thể tích không đổi nên:

p 1 / T 1  =  p 2 / T 2  ⇒  p 2  =  p 1 T 2 / T 1 = 7,86. 10 4  N/ m 2