kiểu kiến trúc đặc trưng của VN nào nên xây bằng bê tông cốt thép
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong xây dựng người ta thường đổ bê tông và chọn cốt thép vì bê tông và thép giãn nở vì nhiệt giống nhau nên khi nhiệt độ thay đổi bê tông khi bị nứt
Gọi F 1 là phần lực nén do tải trọng tác dụng lên phần bê tông của chiếc cột và F2 là phần lực nén do tải trọng tác dụng lên phần cốt thép của chiếc cột. Áp dụng định luật Húc, ta có :
So sánh F 1 với F 2 , với chú ý E 1 / E 2 = 1/10 và S 2 / S 1 = 1/20, ta tìm được
F 1 / F 2 = E 1 S 1 / E 2 S 2 = 2
Vì F 1 + F 2 = F, nên ta suy ra : F 1 = 2/3 F
Như vậy, lực nén lên bê tông bằng 2/3 lực nén của tải trọng tác dụng lên cột.
Khi thanh dầm ngang bằng bê tông cốt thép chịu biến dạng uốn thì phần nửa phía dưới chịu biến dạng kéo dãn và phần nửa phía trên chịu biến dạng nén. Vì bê tông chịu nén tốt, nhưng chịu kéo dãn kém nên cần phải dùng các thanh thép làm cốt có đường kính lớn hơn và phải đặt chúng mau (dày) hơn trong phần nửa phía dưới của thanh dầm bê tông.
- Xi măng chịu được nén được dùng để lát đường.
- Bê tông cốt thép cứng, vững chắc, được dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập nước.
Chọn D
khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì: bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau
Các vật liệu tạo thành bê tông là xi măng, cát, sỏi (đá), nước. Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép là: Bê tông (thành phần như trên), khôn có cốt thép.
Trong các kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam, kiểu kiến trúc nào nên xây dựng bằng bê tông cốt thép là: là các công trình kiên cố, chung cư nhiều tầng, nhiều phòng.
Tham khảo