K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

Theo giả thiết, số lượng vi khuẩn sau 1, 2, 3,… ngày là 200.3 ; 200 .3.3 ; 200.3.3.3 ;… Từ đó ta thấy công thức đúng là  N ( t )   =   200 . 3 t  

Chọn B

29 tháng 12 2017

Chọn C

Sau t giờ thì số cá thể vi khuẩn có được là :

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

22 tháng 8 2018

Số lượng ban đầu: N ( 0 ) = 1200 . ( 1 , 148 ) 0 = 1200  cá thể

Số lượng sau 10 ngày: N ( 10 ) = 1200 . ( 1 , 148 ) 1 0 ≈ 4771 ≈ 4800  cá thể

Chọn đáp án D.

24 tháng 11 2018

Chọn A

Số lượng vi khuẩn đạt đến 5000 cá thể khi  5000 = 1200 . ( 1 , 148 ) t

22 tháng 3 2018

Giả sử ở loài A, kích thước tối thiểu của quần thể là 35 cá thể. Nếu không xảy ra di cư, nhập cư thì có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?  I. Một quần thể của loài này có 120 cá thể nhưng do tác động của lũ lụt dẫn tới 90 cá thể bị chết. Một thời gian sau, số lượng cá thể sẽ giảm dần và quần thể sẽ bị diệt vong. II. Một quần thể của loài này chỉ có 25 cá thể. Nếu...
Đọc tiếp

Giả sử ở loài A, kích thước tối thiểu của quần thể là 35 cá thể. Nếu không xảy ra di cư, nhập cư thì có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 

I. Một quần thể của loài này có 120 cá thể nhưng do tác động của lũ lụt dẫn tới 90 cá thể bị chết. Một thời gian sau, số lượng cá thể sẽ giảm dần và quần thể sẽ bị diệt vong.

II. Một quần thể của loài này chỉ có 25 cá thể. Nếu được cung cấp đủ các điều kiện sống thì quần thể sẽ tăng trưởng và mật độ cá thể sẽ tăng lên.

III. Một quần thể của loài này có 55 cá thể. Nếu môi trường được bổ sung thêm nguồn sống thì sẽ tăng kích thước cho đến khi cân bằng với sức chứa của môi trường.

IV. Một quần thể của loài này có 200 cá thể. Nếu xuất hiện các loài ăn thịt sử dụng các cá thể của quần thể làm thức ăn thì thường sẽ làm tuyệt diệt quần thể.

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

1
5 tháng 11 2017

Chọn đáp án C.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.

Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì sự tồn tại và phát triển. Nếu kích thước giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ đi vào diệt vong.

þ I đúng vì khi quần thể có 30 cá thể (dưới thước tối thiểu) thì quần thể sẽ đi vào tuyệt diệt.

ý II sai vì quần thể chỉ có 25 cá thể (kích thước dưới mức tối thiểu) thì cho dù môi trường được bổ sung nguồn sống cũng không làm tăng kích thước quần thể.

þ III đúng vì quần thể có 55 cá thể (kích thước trên tối thiểu) thì môi trường thuận lợi sẽ làm tăng kích thước quần thể.

ý IV sai vì xuất hiện các loài ăn thịt thì sẽ điều chỉnh kích thước quần thể nhưng thường sẽ thiết lập trạng thái cân bằng, ít khi xảy ra trường hợp vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn quần thể con mồi

15 tháng 10 2017

Một quần thể động vật đang có kích thước lớn đột ngột suy giảm số lượng nghiêm trọng chỉ còn một số ít cá thể. Từ những cá thể còn sót lại, sau một thời gian dài đã hình thành nên một quần thể mới có số lượng tương đương với quần thể ban đầu. Giả sử không có đột biến xảy ra, xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1 – Quần thể đã chịu ảnh hưởng...
Đọc tiếp

Một quần thể động vật đang có kích thước lớn đột ngột suy giảm số lượng nghiêm trọng chỉ còn một số ít cá thể. Từ những cá thể còn sót lại, sau một thời gian dài đã hình thành nên một quần thể mới có số lượng tương đương với quần thể ban đầu. Giả sử không có đột biến xảy ra, xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

1 – Quần thể đã chịu ảnh hưởng của yêu tố ngẫu nhiên.

2 – Quần thể phục hồi có thể có vốn gen nghèo nàn hơn quần thể trước lúc giảm sút.

3 – Quần thể mới phục hồi đa dạng hơn về kiểu gen và kiểu hình so với quần thể trước lúc giảm sút.

4 – Quần thể này phục hồi tại nơi ở cũ nên không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.

A. 4   

B. 2  

C. 1 

D. 3

1
23 tháng 11 2019

Chọn B.

Giải chi tiết:

Các phát biểu đúng là:

1 – vì kích thước quần thể thay đổi đột ngột

2 – các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm đa dạng di truyền của quần thể

Các ý sai là 3,4

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
11 tháng 4 2017

Đáp án A

Ta có công thức: N =  M + 1 x C + 1 R + 1 - 1

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài à 8 + 1 x 11 + 1 R + 1 - 1 = 35  à R = 2

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:

A. 2

B. 3 

C. 4 

D. 5

1
16 tháng 11 2018

Đáp án A

Ta có công thức: N = 

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài