K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Thực ra, ta còn phải tốn rất nhiều nhiệt lượng để làm nóng một phần tấm thép xung quanh lỗ khoan và nhiệt lượng làm nóng môi trường xung quanh. Do đó số liệu ở trên chỉ là gần đúng.

10 tháng 1 2019

Thể tích thép cần nấu chảy : Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Khối lượng thép cần nấu chảy :

m = V P  = 1,57. 10 - 9 .7 800 = 122.46. 10 - 7  kg.

Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối thép lên điểm nóng chảy :

Q 1  = mc( T c - t 0 ) = 122,46. 10 - 7 .448(1535 - 30); Q1 = 8,257 J

 

Nhiệt lượng cần thiết để chuyển khối thép từ thể rắn sang thể lỏng ở điểm nóng chảy .

Q 2  = m λ = 122,46. 10 - 7 .270. 10 3  = 3,306 J

Nhiệt lượng cần để nấu chảy thép : Q =  Q 1  +  Q 2  = 8,257 + 3,306 = 11,563 J

Thời gian khoan thép :

t = Q/P = 11563/10 = 1,1563s = 1,16s

8 tháng 5 2019

Chọn đáp án B

2 tháng 8 2017

- Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng thép và môi trường xung quanh. Nhiệt lượng cần truyền là:

   Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Thời gian khoan thép là: t = Q/P = 5,8/10 = 0,58 s

13 tháng 12 2017

+ Năng lượng của tia laze được sử dụng để làm tăng nhiệt độ của thép và làm nóng chảy nó nên:

Đáp án B

28 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

4 tháng 11 2017

- Năng lượng của tia laze được sử dụng để làm tăng nhiệt độ của thép và làm nóng chảy nó nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

14 tháng 4 2019

Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể:

28 tháng 10 2018

Chọn B

+ Năng lượng của tia laze được sử dụng để làm tăng nhiệt độ của thép và làm nóng chảy nó nên:

E = mcDt + lm = P.t

®  t = m c ∆ t + λ P  

+ Mà m = rV =   ρ . πd 2 4 . e

  → t = ρπd 2 e c ∆ t + λ 4 P = 7800 π 10 - 3 2 . 2 . 10 - 3 . 448 . 1535 - 30 + 270 . 10 3 4 . 10 ≈ 1 , 16   s  

3 tháng 6 2019

Chọn A