K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TẠI SAO TÀU VŨ TRỤ ĐƯỢC PHÓNG THEO CHIỀU QUAY CỦA TRÁI ĐẤT Các vận động viên muốn nhảy xa phải lấy đà, muốn ném lao cũng lấy đà. Đó là sự lợi dụng lực quán tính. Lực quán tính đã giúp vận động viên hay cây lao bay xa hơn. Khi phóng tên lửa thuận theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta đã mượn thêm lực quán tính này. Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đất đều quay...
Đọc tiếp

TẠI SAO TÀU VŨ TRỤ ĐƯỢC PHÓNG THEO CHIỀU QUAY CỦA TRÁI ĐẤT

Các vận động viên muốn nhảy xa phải lấy đà, muốn ném lao cũng lấy đà. Đó là sự lợi dụng lực quán tính. Lực quán tính đã giúp vận động viên hay cây lao bay xa hơn. Khi phóng tên lửa thuận theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta đã mượn thêm lực quán tính này.

Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đất đều quay với tốc độ như nhau. Càng gần Bắc Cực và Nam Cực, tốc độ quay càng chậm. Càng gần xích đạo, tốc độ quay càng lớn ( Hình tượng này giống như chiếc đĩa hát quay trên máy quay đĩa. Cùng một vòng quay, nhưng các điểm ở rìa đĩa hát đi được một đoạn đường dài hơn so với các điểm ở tâm đĩa ). Trung tâm Bắc và Nam Cực quay với tốc độ bằng không. Nhưng ở vùng xích đạo, tốc độ này lên tới 465 mét/giây. Bởi vậy, trừ hai khu vực ở trung tâm Bắc Cực và Nam Cực, còn tại hầu hết các điểm khác, con người đều có thể lợi dụng lực quay của Trái Đất.

Khi tàu vũ trụ phóng lên ở vùng xích đạo, vận tốc của nó sẽ được cộng thêm vận tốc quay của Trái Đất ( tức là 465m/s). Và do vậy, dù lực phóng ban đầu của tàu có yếu hơn một chút, nó vẫn dễ dàng thắng được sức hút Trái Đất. Tuy nhiên càng lên các vĩ độ cao ( gần hai cực hơn ), tốc độ quay của Trái Đất càng chậm, do đó tên lửa càng lợi dụng càng ít hơn lực quay này.

0
TẠI SAO TÀU VŨ TRỤ ĐƯỢC PHÓNG THEO CHIỀU QUAY CỦA TRÁI ĐẤTCác vận động viên muốn nhảy xa phải lấy đà, muốn ném lao cũng lấy đà. Đó là sự lợi dụng lực quán tính. Lực quán tính đã giúp vận động viên hay cây lao bay xa hơn. Khi phóng tên lửa thuận theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta đã mượn thêm lực quán tính này.Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đất đều quay...
Đọc tiếp

TẠI SAO TÀU VŨ TRỤ ĐƯỢC PHÓNG THEO CHIỀU QUAY CỦA TRÁI ĐẤT

Các vận động viên muốn nhảy xa phải lấy đà, muốn ném lao cũng lấy đà. Đó là sự lợi dụng lực quán tính. Lực quán tính đã giúp vận động viên hay cây lao bay xa hơn. Khi phóng tên lửa thuận theo hướng quay của Trái Đất, chính là chúng ta đã mượn thêm lực quán tính này.

Thực tế, không phải mọi điểm trên Trái Đất đều quay với tốc độ như nhau. Càng gần Bắc Cực và Nam Cực, tốc độ quay càng chậm. Càng gần xích đạo, tốc độ quay càng lớn ( Hình tượng này giống như chiếc đĩa hát quay trên máy quay đĩa. Cùng một vòng quay, nhưng các điểm ở rìa đĩa hát đi được một đoạn đường dài hơn so với các điểm ở tâm đĩa ). Trung tâm Bắc và Nam Cực quay với tốc độ bằng không. Nhưng ở vùng xích đạo, tốc độ này lên tới 465 mét/giây. Bởi vậy, trừ hai khu vực ở trung tâm Bắc Cực và Nam Cực, còn tại hầu hết các điểm khác, con người đều có thể lợi dụng lực quay của Trái Đất.

Khi tàu vũ trụ phóng lên ở vùng xích đạo, vận tốc của nó sẽ được cộng thêm vận tốc quay của Trái Đất ( tức là 465m/s). Và do vậy, dù lực phóng ban đầu của tàu có yếu hơn một chút, nó vẫn dễ dàng thắng được sức hút Trái Đất. Tuy nhiên càng lên các vĩ độ cao ( gần hai cực hơn ), tốc độ quay của Trái Đất càng chậm, do đó tên lửa càng lợi dụng càng ít hơn lực quay này.

0
13 tháng 10 2018

Giải:

Bán kính quỹ đạo chuyển động nằm ở vĩ tuyến \(60^0\) là:

\(R_r=R.cos.60^0=6400.\dfrac{1}{2}=3200km\)

Vận tốc dìa của điểm đó là:

v= \(\omega\) . R =\(\dfrac{2.II}{T}.R=\dfrac{2.II}{24}.3200=837km\)/h

Vậy:...............................................................

25 tháng 8 2019

taij sao phải R.cos..... ạ??????????????

 

8 tháng 7 2019

Đổi các vận tốc trên ra cùng đơn vị m/s ta được:

Vận tốc tàu hỏa: v1 = 15m/s

Vận tốc chim đại bàng: v2 = 24m/s.

Vận tốc bơi của một con cá: v3 = 1m/s

Vận tốc quay của Trái Đất quay quanh Mặt Trời: v4 = 30000 m/s.

Vậy: v3 < v1 < v2 < v4.

23 tháng 10 2018

gia tốc gốc 1 điểm trên xích đạo

\(\omega=\dfrac{2\pi}{24.3600}\approx7,27.10^{-5}\)(rad/s)

tốc độ dài

v=\(\omega.R\approx465,42\)m/s

gia tốc hướng tâm

aht=\(\dfrac{v^2}{R}\)\(\approx\)0,033m/s2

27 tháng 10 2021

Trái đất chuyển động tự quay quanh trục 1 ngày đêm:

 \(T=24h=86400\left(s\right)\)

Tốc độ góc: \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{86400}\)rad/s

Điểm ở 45 độ Bắc: \(\Rightarrow R'=Rcos45^o=6400\cdot10^3\cdot cos45=4525483,4\left(m\right)\)

Tốc độ dài:

 \(v=\omega\cdot R'\approx329\)m/s

23 tháng 12 2017

Đáp án D bạn nhé

Vì ở điểm cận nhật khoảng cách từ trái đất đến mt là 147 trkm nên V là 30.3km/s

Còn viễn nhật khoảng cách là 152trkm nên V là 29.3km/h

Vậy nhé. Like and comment giúp mk...thank

29 tháng 4 2018

Trái Đất quay 1 vòng quanh trục của nó mất T = 24 h = 86400 s

Vận tốc góc của tàu: ω = 2 π T = 2.3 , 14 86400 = 7 , 3.10 − 5   r a d / s .

Vận tốc dài: v = ω r = 7 , 3.10 − 5 .64.10 5 = 467 , 2   m / s .

17 tháng 7 2016

V=\(\frac{Vmax\sqrt{3}}{2}\)

17 tháng 7 2016

A2=x2+\(\frac{v^2}{\omega^2}\). Tại x=A/2

-> v2=(A2-x2).\(\omega^2\)

=V2max-\(\omega^2\)x2

=V2max-\(\omega^2\).\(\frac{A^2}{4}\)

=V2max-V2max/4

=>\(\left|V\right|\)=\(\frac{Vmax\sqrt{3}}{2}\)