Câu 3 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò và mùa xuân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh, từ ngữ diễn tả những biến chuyển tinh tế của tác giả lúc sang thu
- Cảm nhận bằng xúc giác và khứu giác
+ Hương ổi, cái se lạnh của gió → Lan tỏa không gian nơi vườn thôn, ngõ xóm
→ Gợi hình dung cụ thể hương ổi chín - Gợi sự vận động nhẹ nhàng
- Cảm nhận bằng thị giác:
+ Chùng chình: nghệ thuậ tnhaan hóa nhấn mạnh sự quấn quýt bên ngõ xóm, đường làng
- Cảm xúc:
+ Bỗng: cảm giác bất ngờ
+ Hình như: cảm giác mơ hồ, mong manh chưa rõ ràng
→ Sự giao hòa của tạo vật
+ cảm xúc ngỡ ngàng xao xuyến của nhà thơ
Hình ảnh Prô-mê-tê bị xiềng cho ta thấy được một sức mạnh, một sự hiên ngang, một niềm tin, một ý chí chiến đấu không đầu hàng của người anh hùng Prômêtê dẫu bị xiềng xích bị diều hâu hằng ngày đến moi gan, chịu bao nhiêu là cực hình của Dớt nhưng vẫn không chịu khuất phục trước sức mạnh đầy đe dọa đó.
Văn bản thông tin | Nội dung | Hình thức | Ý nghĩa
|
Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng) | Được chia ra làm 2 phần
+ Phần 1: Sự hình thành văn hóa Hà Nội: Lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua các triều đại lịch sử; các yếu tố dẫn đến sự hình thành văn hóa Hà Nội: sự kết hợp giữ yếu tố văn hóa dân gian và văn hóa cung đình + Phần 2: Nếp sống thanh lịch của người Hà Nội: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự hình thành nếp sống thanh lich của người Hà Nội; trích những câu thơ thành ngữ, tục ngữ để bổ sung làm rõ nội dung | + Phần 1: Dấu ngoặc đơn (dùng để trú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ)
+ Phần 2: Các dòng chữ in nghiêng (giúp người đọc dễ xác định vị trí và mối quan hệ của các thông tin); dấu ngoặc đơn (dùng để trú giải) | Mang đến lượng lớn thông tin về văn hóa Hà Nội: Về sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội |
Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội Đền Hùng 2019 (Theo Thế Phương) | Giới thiệu và tuyên truyền đến người tham dự những lưu ý về mặt văn hóa khi tham gia lễ hội Đền Hùng: thời gian diễn ra lễ hội Đền Hùng, Các hoạt động chính trong lễ hội, văn hoá lễ hội qua “lễ hội 5 không”, hướng dẫn di chuyển đến lễ hội | Có tranh ảnh minh họa và bản đồ hướng dẫn di chuyển | Văn bản cho thấy quan điểm, thái độ sống tích cực, tiến bộ, có văn hóa của người viết nhằm giới thiệu và tuyên truyền đến mọi người những lưu ý khi tham gia lễ hội Đền Hùng |
Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (Theo Bình Trịnh) | Giới thiệu về lễ hội dân gian của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (lễ hội Ka-tê): thời gian diễn ra, phần lễ và phần hội, ý nghĩa của lễ hội. | Dấu ngoặc đơn (dùng để trú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ); có chú thích tranh ảnh, dòng chữ in đậm nhằm nhấn mạnh. | Mang đến lựơng lớn thông tin về lễ hội Ka – tê của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận với những hoạt động diễn ra trong lễ hội đặc sắc và phong phú làm nên nét riêng và độc đáo của lễ hội “phần nghi lễ” và “phần hội” |
Lễ hội Ok Om Bok (Theo Thạch Nhi) | Viết về lễ hội của đồng bào Khmer Nam Bộ (lễ hội Ok Om Bok) và giới thiệu về hoạt động đua ghe ngo là nghi thức truyền thống tiễn đưa thần nước | Dòng chữ in đậm nhằm khái quát nội dung văn bản, các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ) | Muốn giới thiệu về lễ hội của đồng bào Khmer Nam Bộ (lễ hội Ok Om Bok) đến gần với bạn đọc, cho thấy nét văn hóa riêng đặc sắc và phong phú, đồng thời thể hiện quan điểm bảo tồn những sản vật, những giá trị truyền thống của dân tộc. |
* Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng)
- Nội dung: Được chia ra làm 2 phần
+ Phần 1: Sự hình thành văn hóa Hà Nội: Lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua các triều đại lịch sử; các yếu tố dẫn đến sự hình thành văn hóa Hà Nội: sự kết hợp giữ yếu tố văn hóa dân gian và văn hóa cung đình
+ Phần 2: Nếp sống thanh lịch của người Hà Nội: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội; trích những câu thơ thành ngữ, tục ngữ để bổ sung làm rõ nội dung
- Hình thức:
+ Phần 1: Dấu ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ)
+ Phần 2: Các dòng chữ in nghiêng (giúp người đọc dễ xác định vị trí và mối quan hệ của các thông tin); dấu ngoặc đơn (dùng để chú giải)
- Ý nghĩa: Mang đến lượng lớn thông tin về văn hóa Hà Nội: Về sự hình thành nếp sống thanh lịch của người Hà Nội
* Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội Đền Hùng 2019 (Theo Thế Phương)
- Nội dung: Giới thiệu và tuyên truyền đến người tham dự những lưu ý về mặt văn hóa khi tham gia lễ hội Đền Hùng: thời gian diễn ra lễ hội Đền Hùng, Các hoạt động chính trong lễ hội, văn hoá lễ hội qua “lễ hội 5 không”, hướng dẫn di chuyển đến lễ hội
- Hình thức: Có tranh ảnh minh họa và bản đồ hướng dẫn di chuyển
- Ý nghĩa: Văn bản cho thấy quan điểm, thái độ sống tích cực, tiến bộ, có văn hóa của người viết nhằm giới thiệu và tuyên truyền đến mọi người những lưu ý khi tham gia lễ hội Đền Hùng
* Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (Theo Bình Trịnh)
- Nội dung: Giới thiệu về lễ hội dân gian của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (lễ hội Ka-tê): thời gian diễn ra, phần lễ và phần hội, ý nghĩa của lễ hội.
- Hình thức: Dấu ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ); có chú thích tranh ảnh, dòng chữ in đậm nhằm nhấn mạnh.
- Ý nghĩa: Mang đến lượng lớn thông tin về lễ hội Ka - tê của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận với những hoạt động diễn ra trong lễ hội đặc sắc và phong phú làm nên nét riêng và độc đáo của lễ hội “phần nghi lễ” và “phần hội”
* Lễ hội Ok Om Bok (Theo Thạch Nhi)
- Nội dung: viết về lễ hội của đồng bào Khmer Nam Bộ (lễ hội Ok Om Bok) và giới thiệu về hoạt động đua ghe ngo là nghi thức truyền thống tiễn đưa thần nước
- Hình thức: dòng chữ in đậm nhằm khái quát nội dung văn bản, các số chú thích (giải nghĩa từ ngữ)
- Ý nghĩa: Muốn giới thiệu về lễ hội của đồng bào Khmer Nam Bộ (lễ hội Ok Om Bok) đến gần với bạn đọc, cho thấy nét văn hóa riêng đặc sắc và phong phú, đồng thời thể hiện quan điểm bảo tồn những sản vật, những giá trị truyền thống của dân tộc.
b, Chủ đề:
- Hình ảnh trong thơ Thanh Hải mang nhiều tầng nghĩa, gợi lên cảm xúc trong trẻo, đáng yêu
- Bức tranh mùa xuân với màu sắc, âm thanh thiết tha, trìu mến, dịu dàng
- Từ mùa xuân tươi đẹp của quê hương, đất nước, của ước nguyện hòa nhập, dâng hiến chân thành
→ Người viết thuyết phục bằng cách phân tích, bình giảng, nhận định hình ảnh thơ, cảm hứng, giọng điệu, kết cấu
- Con cò (Chế Lan Viên): được phát triển theo biểu tượng hình ảnh con cò, bắt đầu từ hình ảnh con cò trong ca dao theo lời hát ru của mẹ đi vào tiềm thức trẻ thơ, rồi tới hình ảnh con cò, mang ý nghĩa biểu tượng cho sự nâng niu chăm chút của mẹ, cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử và ý nghĩa lời ru qua hình ảnh con cò
- Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải): Được khơi nguồn từ sức sống, vẻ đẹp của mùa xuân, đất nước, cách mạng. Cảm xúc lắng đọng vào suy tư và ước nguyện: nhà thơ muốn hòa nhập vào cuộc đời, đóng góp vào mùa xuân chung của đất nước bản hòa ca. Bài thơ khép lại với cảm xúc tha thiết tự hào về quê hương, đất nước.
- Viếng lăng Bác: Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra thăm lăng Bác.
Mùa xuân ở Tây Bắc cuốn hút với khói mờ sương tỏa, với màu trắng tinh khiết của hoa ban, hoa mai, hoa mơ, hoa mận trên khắp các nẻo đường, với từng chồi non lộc biếc nhú lên trên những thân cây xù xì, với rực rỡ sắc áo của trẻ em vùng đồng bào dân tộc, với vẻ đẹp ngây ngất của các cô sơn nữ... Tất cả đều nguyên sơ, mộc mạc nhưng sâu sắc và đi vào tâm can đến lạ. Xuân nơi vùng cao Tây Bắc không ồn ào náo nhiệt kiểu thành thị mà đến lặng lẽ, yên bình, nên thơ. Tết của mỗi dân tộc mang những đặc trưng khác nhau nhưng tựu chung lại tết là dịp gia đình sum vầy bên nhau, cùng cầu mong một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, cầu mong một năm mới hạnh phúc, một tươi sáng. Tết vùng cao thêm vui tươi, rộn rã với những điệu múa, lời ca như hát ví, mo, múa Lạp Lì Lò Sất Sảy, múa khèn, ...và những trò chơi dân gian đặc sắc như chơi cù, ném pao, bắn nỏ,...
Tác giả tả bằng ba câu ngắn gọn, hàm súc: “Quan Công chẳng nói một lời, múa long đao xô lại. Trương Phi thẳng tay đánh trống. Chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất.”
- Tạo không khí chiến trận cho hồi kể.
- “Hồi trống” là chi tiết nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa:
+ Hồi trống thách thức: Đây là hồi trống để thử thách lòng trung thành của Quan Công, thử thách tài năng của Quan Công. Hồi trống vang lên cũng có nghĩa là Quan Công phải lao vào một cuộc chiến đối mặt với kẻ thù, đối mặt với hiểm nguy và cái chết. Tiếng trống giục giã như hối thúc nhân vật hành động.
+ Hồi trống giải oan: Quan Công đã không ngần ngại chấp nhận lời thách thức của Trương Phi để khẳng định lòng trung thành của mình. Bản thân sự dũng cảm đó đã thể hiện được tấm lòng Quan Công. Hơn thế nữa, ngay khi chưa dứt một hồi trống, đầu Sái Dương đã rơi xuống đất, và những tiếng trống tiếp theo đó chính là để minh oan cho Quan Công.
+ Hồi trống đoàn tụ: Kết thúc ba hồi trống, Quan Công giết tướng giặc, mọi nghi ngờ được hóa giải, và đó là lúc mà các anh hùng đoàn tụ. Hồi trống còn có ý nghĩa như là sự ngợi ca tình nghĩa huynh đệ, ngợi ca tấm lòng trung nghĩa của các anh hùng. Tiếng trống lúc này không còn thúc giục, căng thẳng, vội vã mà tiếng trống như reo vui chúc mừng cuộc hội ngộ của ba anh em.
+ Biểu dương tinh thần cương trực của Trương Phi, lòng trung nghĩa của Quan Công.
+ Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu – Quan – Trương.
→ Hồi trống Cổ Thành chính là linh hồn, kết tinh mọi yếu tố nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Phân tích:
+ Là câu chuyện về sự hiểu lầm và hóa giải sự hiểu lầm xảy ra giữa hai anh em kết nghĩa huynh đệ Quan Công – Trương Phi.
+ Ba anh em Lư – Quan – Trương kết nghĩa vườn đào, tình cảm huynh đệ sâu sắc.
+ Trương Phi thấy Quan Công hàng Tào cho là bội nghĩa, lại thấy quân mã của tào kéo đến khiến sự hiểu lầm, nghi ngờ thêm trầm trọng.
+ Quan Công chém đầu Sái Dương trong ba hồi trống hóa giải nghi ngờ nơi Trương Phi.
+ Đánh giá: Câu chuyện ca ngợi tình nghĩa huynh đệ thủy chung sâu sắc, chân thành của ba anh em Lưu – Quan – Trương.
- Câu chuyện diễn ra trong những không gian và thời gian là:
+ Không gian: Dòng sông, con đò, cây cầu
+ Thời gian: Ngày dì Mây trở về, chập tối, đêm, sáng, chiều chiều, đêm mưa, tháng ba lại về, cuối thu, đêm sông Châu.
- Ý nghĩa của những hình ảnh dòng sông, con đò, cây cầu xuất hiện trong truyện.
+ Hình ảnh dòng sông, con đò, cây cầu như chứng nhân quan trọng chứng kiến mọi thăng trầm, biến cố đổi thay của những người dân nơi đây.
+ Hơn hết đó còn là những sự vật âm thầm chứng kiến những thăng trầm cuộc đời nhân vật chính, dòng sông Châu là nơi chứng kiến tình yêu đẹp đẽ, trong trẻo, thơ mộng của chú San và dì Mây, bến đò là nơi dì Mây chèo đò đưa chú San đi học. Bến đò cũng là nơi đón dì Mây từ chiến trường bom đạn trở về, dòng sông là nơi chứng kiến, cảm thương trước hoàn cảnh nghiệt ngã, đau thương của dì Mây, khi chứng kiến chú San đi lấy vợ đúng ngày mình trở về.
- Hình ảnh con cò trong bài Con cò là biểu tượng về lòng mẹ, là sự dìu dắt, nâng đỡ bền bỉ của mẹ và mẹ mong cho con có tâm hồn yêu quê hương. Một con cò trong lời mẹ ru ẩn chứa biết bao bài học ý nghĩa về cuộc đời, về tình mẫu tử thiêng liêng
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ có ý nghĩa biểu tượng cho sức trẻ, sự cống hiến không ngừng nghỉ của con người với cuộc đời, đất nước. Mùa xuân nho nhỏ biểu tượng cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống cuộc đời với mỗi con người