K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021
a, Xét tam giác AFD và tam giác AEB có: /_B=/_D(=90°) AB=AD(Vì ABCD là HCN) DF=EB(theo giả thiết) => tam giác AFD=tam giác AEB (Hai canh góc vuông) Tự kl nha b,Vì tam giác ABE=tam giác ADF(cmt) nên=> AF=AE => AEF là tam giác cân(*) Gọi O đường cao của tam giác AEF. Ta có:/_AFO + /_FAO=90°(1) /_OAE + /_AEO=90°(2) MÀ /_AFO=/_AEO(3) Từ (1),(2) và (3) =>/_FAO+/_OAE =90° =>/_FAE=90°(**) Từ (*),(**)=> FAE là tam giác vuông cân
14 tháng 11 2021

Vì ABCD là hình vuông (gt)

=> AB = AD (tc)

=> góc ADC = góc ABC =  90 độ

Xét △ADF và △ABE có

AD = AB (cmt)

góc ADF = góc ABE (vì F ∈ DC, E ∈ BC)

DF = BE (gt)

=> △ADF = △ABE (c.g.c)

=> AF = AE ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét △EAF có AE=AF (cmt)

=> △EAF cân tại A

 

14 tháng 11 2021

thank 

14 tháng 11 2021

 


 

Giải thích các bước giải:

 Xét 2 tam giác ABE và ADF

AB= AD

BE= DF

Góc ADF= gÓC ABE=90⁰

=> Tam giác ABE= Tam giác ADF( C.G.C)

=> AE= AF ( 2 cạnh tương ứng)

Tứ giác AEHF có

G Là giao điểm 2 đường chéo 

AG= HG

EG=FG

Hơn nữa  Có 2 cạnh kề bằng nhau

AE= AF

=> tứ giác AEHF là hình vuông

Ta có góc ECA= góc ACF= góc FCH( Nhìn canhn AE=AF=FH

=> Góc ECF= góc ECA+ góc ACH=90⁰

Góc ACH= góc ACF+góc FCH

 mà góc FCH= góc ECA

=> Góc ACH= góc ACF+góc FCH=90⁰

=> tam giác ACH vuông tại C

EF thay đổi nhưng  G là trọng tâm EF k thay đổi

14 tháng 11 2021

thank

25 tháng 11 2018

Bài 1:

Do E là hình chiếu của D trên AB:

=) DE\(\perp\)AB tại E

=) \(\widehat{DE\text{A}}\)=900

Do F là hình chiếu của D trên AC:

=) DF\(\perp\)AC

=) \(\widehat{DFA}\)=900

Xét tứ giác AEDF có :

\(\widehat{D\text{E}F}\)=\(\widehat{E\text{A}F}\)=\(\widehat{DFA}\) (cùng bằng 900)

=) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật

Xét hình chữ nhật AEDF có :

AD là tia phân giác của \(\widehat{E\text{A}F}\)

=) AEDF là hình vuông

25 tháng 11 2018

cảm ơn bạn ngọc nguyễn

a: Xét ΔABI vuông tại I và ΔKBI vuông tại I có

IB chung

IA=IK

Do đó: ΔABI=ΔKBI

b: Xét ΔABE và ΔFCE có

EA=EF

\(\widehat{AEB}=\widehat{FEC}\)

EB=EC

Do đó: ΔABE=ΔFCE

c: Ta có: ΔABE=ΔFCE

nên AB=FC

mà AB=BK

 nên FC=BK

23 tháng 1 2022

Cho hỏi chút điểm D ở đâu ra z

3 tháng 8 2021

Nik là gì đó

4 tháng 8 2021

nguyễn khánh phương giải hộ e vs ạ 

a: góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hcn

b: ΔHAB vuông tại H có HE vuông góc AB

nên AE*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HF vuông góc AC

nên AF*AC=AH^2

=>AE*AB=AF*AC

=>AE/AC=AF/AB

=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB

 

a: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

c: Xét ΔEHB vuông tại H và ΔFKC vuông tại K có

EB=FC

góc EBH=góc FCK

=>ΔEHB=ΔFKC

=>EH=FK

d: Xét ΔABH và ΔACK có

AB=AC

góc ABH=góc ACK

BH=CK

=>ΔABH=ΔACK

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc HAK

e: Xét ΔAHE và ΔAKF có

AH=AK

góc AHE=góc AKF

HE=KF

=>ΔAHE=ΔAKF

 

23 tháng 2 2023

dài