Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được 5,28 gam CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Công thức cấu tạo của X là
A. CH≡CH
B. CH2=C=CH2
C. CH≡C-CH=CH2
D. CH≡C-C≡CH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
X và Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1: 2 Þ X là C2H2 và Y là C4H2.
Khi đốt cháy E thì: 2nX + 4nY = 0,3 còn khi cho tác dụng với Br2 thì: 2nX + 4nY = n Br 2 = 0,3 mol
giả thiết: đốt 0,01 mol triglixerit X + O2 –––to–→ 0,57 mol CO2 + 0,5 mol H2O.
X có 6O nên mX = mC + mH + mO = 0,57 × 12 + 0,5 × 2 + 0,01 × 6 × 16 = 8,8 gam.
Tương quan: nCO2 – nH2O = (∑πtrong X – 1).nX. Thay số có ∑πtrong X = 8.
triglixerit nên πC=O trong X = 3 → πC=C trong X = 8 – 3 = 5 → nπC=C trong X = 0,05 mol.
Phản ứng của X với Br2 thực chất là 1πC=C trong X + 1Br2.
||→ 0,15 mol Br2 phản ứng ⇄ nπC=C trong X = 0,15 mol gấp 3 lần 0,05 mol.
||→ m = 8,8 × 3 = 26,4 gam.