K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

9 tháng 8 2017

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

3NaOH + AlCl3 ---> 3NaCl + Al(OH)3

2NaOH + CuCl2 ---> 2NaCl + Cu(OH)2

Có thể có thêm: NaOH + Al(OH)3 ---> NaAlO2 + 2H2O

Vậy Khí A là H2

Vì Cho nung kết tủa C đến khi khối lượng không đổi được chất rắn D. Cho H2 đi qua D nung nóng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn E. Cho E tác dụng với HCl dư được dung dịch F và chất rắn G

=> Kết tủa C \(\left\{{}\begin{matrix}Al\left(OH\right)_3\\Cu\left(OH\right)_2\end{matrix}\right.\)

Dung dịch B gồm \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}NaOH\\NaAlO_2\\NaCl\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3\\CuCl_2\\NaCl\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Nung kết tủa C đến khi khối lượng không đổi được chất rắn D.

\(2Al\left(OH\right)_3-t^o->Al_2O_3+3H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\)

Chất rắn D: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3\\CuO\end{matrix}\right.\)

Cho H2 đi qua D nung nóng thì chỉ có CuO tác dụng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn E.

\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)

Chất rắn E: \(\left\{{}\begin{matrix}Cu\\Al_2O_3\end{matrix}\right.\)

Cho E tác dụng với HCl dư thì chỉ có Al2O3 tác dụng, được dung dịch F và chất rắn G

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

Dung dịch F \(\left\{{}\begin{matrix}HCl\left(dư\right)\\AlCl_3\end{matrix}\right.\)

Chất rắn G là Cu

26 tháng 3 2020

Gọi a, b , c lần lượt là số mol của FeS2, Cu2S, Ag2S

\(PTHH:4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_{ }2O_3+8SO_2\)

___________a________________0,5a_______2a

\(CuS_2+2O_2\rightarrow2CuO+SO_2\)

b ______________2b______ b

\(Ag_2S+O_2\rightarrow2Ag+SO_2\)

c ____________________c

\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)

(2a+b+c)_________(2a+b+c)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)____ddG là ddH2SO4

(2a+b+c)_______ (2a+b+c)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

2b ______2b______________2b

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,5a ______1,5a __________ 0,5a _______________

Vì phản ứng xảy ra vừa đủ nên \(2b+1,5a=2a+b+c\) hay \(0,5a-b+c=0\left(1\right)\)

\(Ba\left(OH\right)_2+CuSO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

__________2b __________2b________2b

\(3Ba\left(OH\right)_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

_______________0,5a _______1,5a ____________ a

\(m_{\downarrow}=233.2b+98.2b+232.1,5a+107a=562,2a+455b=166,55\left(2\right)\)

\(m_E=120a+160b+248c=60,8\left(3\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,174\\b=0,15\\c=0,064\end{matrix}\right.\)

\(m_{FeS2}=0,174.120=20,9\left(g\right)\)

\(m_{CuS2}=0,15.160=24\left(g\right)\)

\(m_{AgS2}=248.0,064=15,9\left(g\right)\)

17 tháng 7 2018

- A: BaSO4, B: Ba(OH)2

Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2H2O

BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

- D: Ba(AlO2)2, E: H2

2Al + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(AlO2)2 + 3H2

- F: Al(OH)3, BaCO3

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3 + 2Al(OH)3 + 2NaOH

18 tháng 11 2018
Ko đăng linh tinh
20 tháng 11 2018

bạn ko trả lời đc thì thôi, còn bày đặt

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với: 1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. 2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không...
Đọc tiếp

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với:
1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra.
2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và 1 phần không tan. Cho khí CO đi qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có khí bay ra. Cho D dư vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0

Bết mỗi câu 5 thôi : KIMMICH

2,Mario Götze

4,Gerd Müller

5,Kimmich

3 tháng 12 2017

Đáp án C

Ta có:

a, 6HCHO(X) C6H12O6(Y)

b,

c, C2H2(E) + H2O CH3CHO (G)

d, C2H2(E) + HCOOH(Z) HCOOCH=CH2(F)

e, HCOOCH=CH2(F) + H2O HCOOH(Z) + CH3CHO(G)

X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3

23 tháng 9 2019

Đáp án C

Ta có:

a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)

b,  HCHO ( X )   + 1 2 O 2 → HCOOH ( Z )

c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)

d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)

e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)

→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Ta có:

a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)

b, HCHO   ( X )   + 1 2 O 2   → HCOOH   ( Z )

c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)

d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)

e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)

→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3

22 tháng 11 2018

gợi ý chút đi