Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi nước ta gặp nhiều khó khăn do
A. thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lở đất)
B. địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc
C. khan hiếm nước
D. động đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi gặp khó khăn thường xuyên, chủ yếu là do địa hình bị chia cắt mạnh.
Đáp án: D
Giải thích: Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ở vùng này có sự tương phản sâu sắc về mùa khô – mùa mưa và gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, đời sống hằng ngày.
Do địa hình miền núi bị chia cắt mạnh nên việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi thường xuyện gặp khó khăn. Để hạn chế những khó khăn đó thì các cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) phải đi trước một bước.
Đáp án cần chọn là: A
Chọn đáp án B
Địa hình vùng núi gây nhiều trở ngại cho dân sinh và phát triển kinh tế - xã hội. Ở vùng núi, địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
Chọn đáp án B
Địa hình vùng núi gây nhiều trở ngại cho dân sinh và phát triển kinh tế - xã hội. Ở vùng núi, địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
Chọn: C.
Để hạn chế xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi nước ta, cần áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác hợp lí trên đất dốc: trồng cây theo băng, ruộng bậc thang.
Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi nước ta gặp nhiều khó khăn chủ yếu do địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc, nhiều sông suối hẻm vực gây trở ngại cho giao thông, giao lưu giữa các vùng (sgk Địa lí 12 trang 34)
=> Chọn đáp án B.