K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 4 2022

1. Đề lỗi

2.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2-\left(-7\right)}=3\)

a.

\(d\left(I;D\right)=\dfrac{\left|1-1-4\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=2\sqrt{2}< R\)

\(\Rightarrow D\) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt

b.

Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow IH\perp MN\Rightarrow IH=d\left(I;D\right)=2\sqrt{2}\)

ÁP dụng định lý Pitago trong tam giác vuông IHM:

\(HM=\sqrt{IM^2-IH^2}=\sqrt{R^2-IH^2}=\sqrt{9-8}=1\)

\(\Rightarrow MN=2MH=2\)

\(S_{IMN}=\dfrac{1}{2}IH.MN=2\sqrt{2}\)

NV
8 tháng 4 2022

3.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;3\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2}\)

Đường còn (C') tâm \(I'\left(1;2\right)\) bán kính \(R'=2\sqrt{2}\)

Gọi tiếp tuyến chung của (C) và (C') là (d) có pt: \(ax+by+c=0\) với \(a^2+b^2\ne0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d\left(I;\left(d\right)\right)=R\\d\left(I';\left(d\right)\right)=R'\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\left|2a+3b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\left(1\right)\\\dfrac{\left|a+2b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|a+2b+c\right|=2\left|2a+3b+c\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4a+6b+2c=a+2b+c\\4a+6b+2c=-a-2b-c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3a+4b+c=0\\5a+8b+3c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-3a-4b\\c=-\dfrac{5a+8b}{3}\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\left|2a+3b-3a-4b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\\\dfrac{\left|2a+3b-\dfrac{5a+8b}{3}\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|a+b\right|=\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\\\left|a+b\right|=3\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2+2ab+b^2=2a^2+2b^2\\a^2+2ab+b^2=18a^2+18b^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=0\\17a^2-2ab+17b^2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b\) \(\Rightarrow c=-3a-4b=-7a\)

Thế vào pt (d):

\(ax+ay-7a=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)

20 tháng 3 2022

hơi dài bn ạ

20 tháng 3 2022

Mk chỉ cần câu 2 tự luận thôi ạ 

6 tháng 7 2021

Bạn nên đăng những câu khó nhất hoặc bạn lọc ra những câu tương tự nhau để bản thân có thể vận dụng nhé!

7 tháng 7 2021

Cảm ơn bạn v bạn có thể giúp mk làm câu 9,10,11,12 ko

 

20 tháng 5 2021

Câu 2: 

BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy sự to lớn và tráng lệ của mặt trời khi lặn xuống, nó to lớn và có màu đỏ như ''hòn lửa''

Câu 3:

Tham khảo nha em:

Câu cuối: ” câu hát căng buồm với gió khơi”

=>Tiếng hát cuối cùng sau một buổi ra khơi, trở về quê hương với sự vui vẻ, với những cọn cá đầy ắ thuyền, họ về với sự chiến thắng.

Câu 4:

Tham khảo nha em:

“Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ xuất sắc, tiêu biểu cho hồn thơ khỏe khoắn của Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám. Với khổ thơ đầu, tác giả đã mỏ ra một hình ảnh đẹp về đoàn thuyền ra khơi trong bức tranh thiên nhiên kì vĩ hùng tráng: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then, đêm sập cửa”. Khi sắc tối đang từ từ chiếm trọn không gian bao la, mặt trời được ví như một hòn lửa khổng lồ, sáng rực dần lặn xuống mặt biển. Màn đêm buông xuống như tấm cửa khổng lồ với những lượn sóng là chiếc then cài vững chắc. Hình ảnh so sánh kết hợp nhân hóa tạo nên nét huyền diệu, mĩ lệ của thiên nhiên vừa tạo ra sự nhanh chóng, gấp gáp kết thúc một ngày dài. Nhưng đó không phải ngày tàn, u ám như trong bức tranh của tác phẩm Hai đứa trẻ mà là một ngày mới mở ra cho những người con của biển cả: “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. Đoàn thuyền – tạo ra ấn tượng về sự tấp nập, nhộn nhịp, tinh thần lao động hăng say của những ngư dân. Chữ “lại” vừa khẳng định nhịp điệu lao động ổn định của người dân chài ngày qua ngày, vừa thể hiện sự đối lập giữa sự nghỉ ngơi của đất trời và sự lao động của con người.Câu hát mang theo niềm vui, sự phấn chấn và cũng chất chứa bao hi vọng về những khoang thuyền đầy ắp cá. Tác giả đã tạo nên một hình ảnh khỏe khoắn, tươi vui, căng tràn sức sống và tinh thần say mê lao động. Chắc chắn, đoạn thơ là bức tranh khung cảnh thiên nhiên tráng lệ, hình ảnh đoàn thuyền ra khơi với khí thế hào hứng say mê, tràn đầy sức sống, với tâm hồn lãng  mạn của người làm chủ đất nước thật đáng trân trọng tự hào.

Thành phần biệt lập+ phép liên kết: in đậm nghiêng

 

20 tháng 5 2021

Câu 2: So sánh: "mặt trời như hòn lửa" ➩ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú.

7 tháng 11 2016

mk cung the

 

26 tháng 12 2022

Bài 9.

Diện tích lưỡi dao: \(S=20\cdot10^{-2}\cdot0,05\cdot10^{-3}=10^{-5}\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên lưỡi dao: 

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{40}{10^{-5}}=4\cdot10^6Pa\)

Bài 10.

a)Diện tích tiếp xúc: \(S=2\cdot10\cdot10^{-4}=2\cdot10^{-3}m^2\)

Áp suất tác dụng lên mặt sàn: 

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{500}{2\cdot10^{-3}}=25\cdot10^4Pa\)

bDiện tích tiếp xúc của chân bạn Lan: \(S=2\cdot150=300cm^2=0,03m^2\)

Áp suất tác dụng lên mặt sàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,03}=\dfrac{50000}{3}Pa\)

26 tháng 12 2022

Bài 15.

Trọng lượng của bạn Minh và ghế: \(P=10m=10\cdot\left(36+4\right)=400N\)

Áp suất của các chân ghế lên mặt sàn: 

\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{400}{19,3\cdot10^{-4}}=207253,886Pa\)

Bài 16.

a)Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:

\(p=\dfrac{f}{s}=\dfrac{600}{15\cdot10^{-4}}=4\cdot10^5Pa\)

b)Lực tác dụng lên pittong lớn:

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{F}{600}=\dfrac{150}{15}\Rightarrow F=6000N\)

Bài 17.

Diện tích tiếp xúc: \(S=0,015\cdot2=0,03m^2\)

Trọng lượng của người đó: \(P=F=p\cdot S=2\cdot10^4\cdot0,03=600N\)

Khối lượng người đó: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{600}{10}=60kg\)

9 tháng 3 2022

II . tự luận

1. 

- Tình huống nguy hiểm là có hai tình huống : 

Một là : Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên , làm tổn hại đến tính mạng , tài sản của con người 

Hai là : tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống gây ra bởi những hành vi của con người như trộm cắp tài sản, cướp giật, bắt nạt ,xâm hại người khác ,..... làm tổn hại đến tính mạng , của cải vật chất , tinh thần của cá nhân và xã hội

 

+ Để tránh những tình huống nguy hiểm từ con người em cần :

* Báo ngay cho giáo viên nếu gặp tình huống này .

* Trang bị kiến thức trong đầu 

* Gọi điện thoại cho người thân hay cơ quan chức năng để nhận được sự giúp đỡ .

*.......
2. 
 

+ Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí , có hiệu quả của cải , thời gian , sức lực của mình và của người khác .

+ Biểu hiện của tiết kiệm :

- Tắt điện khi ra khỏi nhà 

- không đùa nghịch với nước 

- Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng nữa 

- Khoá vòi nước khi ra sử dụng xong .

-.......

+ Bản thân em đã có tính tiết kiệm , em không bao giờ nghịch với nước , không bật hết điện lên , không mở tủ lạnh và để đấy. Như vậy , những việc như làm của em đã đủ để thể hiện tính tiết kiệm .

9 tháng 3 2022

1B 2C

28 tháng 12 2021

Câu 1:

- Giống nhau:

     + Đều là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa

     + Đều được cấu tạo bởi 4 lớp: Lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc

     + Đều được phân thành 3 phần

     + Đều diễn ra các hoạt động tiêu hóa

- Khác nhau:

      + Ruột non: mỏng và yếu, lớp cơ chỉ có cơ dọc, cơ vòng

      + Thành dạ dày: dày nhất, đặc biệt có lớp cơ khỏe gồm cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

Câu 2:

- Sâu răng gây đau nhức , dẫn đến cảm giác chán ăn, sụt cân. Khi răng bị sâu, chức năng nhai cắn thức ăn bị giảm sút, khi ăn sẽ cảm thấy đau nhức khi ăn các loại thức ăn cứng hay nóng lạnh và rất khó để nghiền nhỏ các loại thức ăn này, ảnh hưởng đến khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của hệ tiêu hóa

- Biện pháp phòng ngừa:

     + Chải răng ít nhất 2 lần/ngày, đặc biệt là sau các bữa ăn chính. ...

     + Dùng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng. ...

     + Sử dụng nước súc miệng. ...

     + Tránh ăn vặt. ...

     + Khám răng định kỳ ...

Câu 3:

- Sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởii sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim ( máu phải chảy ngược chiều trọng lực ) còn có sự hổ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược.

- Một chu kì tim của người kéo dài 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây dãn 0,7 giây, tâm thất co 0,3 giây dãn nghỉ 0,5 giây. Tính chung thời gian co của tim là 0,4 giây và thời gian dãn nghỉ là 0,4 giây.

→ Thời gian từng ngăn tim nghỉ còn dài hơn khi tim hoạt động → Tim hoạt động suốt đời.

Câu 1.

\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_4\uparrow+Na_2CO_3\)

\(2CH_4\xrightarrow[LLN]{1500^oC}C_2H_2+2H_2\uparrow\)

\(C_2H_2+H_2\underrightarrow{t^o,xtPd}C_2H_4\)

a)\(C_2H_4+HBr\rightarrow C_2H_5Br\)

b)\(C_2H_4+HCl\underrightarrow{as}C_2H_5Cl\)

pt 1 và 2 bạn viết sai rồi :))