K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

Đáp án B.

Giải thích: SGK/15, địa lí 11 cơ bản.

18 tháng 6 2023

a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình nhiệt.

b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong quá trình cháy, chất khí và các chất hữu cơ trong cây cối bị oxi trong không khí oxy hóa, tạo ra các sản phẩm mới và giải phóng nhiệt.

c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì việc bón vôi sẽ tác động hóa học lên thành phần đất, làm thay đổi độ pH và tính chất hoá học của đất.

d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn: Đây cũng là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình rửa mặn, trong đó việc đưa nước vào ruộng giúp loại bỏ muối mặn có trong đất bằng cách pha loãng và rửa trôi chúng.

e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là hiệu ứng đèn phát quang, trong đó dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn gây tạo ra nhiệt và làm cho dây tóc bóng đèn phát quang.

f) Ethanol để lâu trong không khí có mùi chua: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong không khí, ethanol có thể phản ứng với oxi và tạo thành axit axetic, làm thay đổi tính chất và mùi của ethanol.

3 tháng 1 2018

Đáp án D

Tầng ô- dôn có vai trò hấp thụ các ttia cực tím ảnh hưởng đến Trái Đât. Khí thải CFCs làm tầng ôzôn mỏng dần và lỗ thủng tầng ôzôn ngày càng rộng

=> Trái Đất mất đi lớp bảo vệ, các tia cực tím dễ dàng xuyên qua đến bề mặt Trái Đất.

11 tháng 12 2023

a) phân biệt dạng địa hình núi và đồi?

*khác nhau:

-độ cao của đồi ko quá 200m, độ cao của núi so với mực nước biển là 500m trở lên

-đồi có đỉnh tròn sườn thoải, núi thường có đỉnh nhọn sườn dốc

*giống nhau: đều là loại địa hình nhô cao

11 tháng 12 2023

b) hiện nay người ta đã phát hiện ra lỗ thủng của tầng ô-dôn đang ngày càng mở rộng nhất là ở khu vực Nam cực em sẽ làm gì để góp pần bảo vệ tầng ô-dôn của trái đất?

- Làm sạch môi trường quanh mình và mọi nơi tùy theo sức của mình để phần nào làm giảm ôi nhiễm môi trường qua đó tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ môi trường với những biện pháp thiết thực để tầng ô dôn không bị phá hủy.

29 tháng 11 2021

C

19 tháng 5 2017

- Hậu quả do nhiệt độ toàn cầu tăng:

      + Băng tan ở hai cực sẽ diễn ra, mực nước biển tăng làm ngập một số vùng đát thấp; nhiều diện tích đất canh tác ở các châu thổ màu mỡ bị ngập dưới nước biển,...

      + Thời tiết thay đổi thất thường: nóng, lạnh, khô, ẩm,... diễn ra một cách cực đoan, tác động xấu đến sức khỏe, sinh hoạt và các hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất nông, lâm, ngư,... (Thời tiết nóng nhất vào năm 1998; mùa hè năm 2003, thời tiết nóng một cách đột ngột, có khi lên đến 40C ở Pháp và một số nước châu Âu; lũ lụt xảy ra liên tiếp ở Trung Quốc, Ấn Độ,...)

- Hậu quả của thủng tầng ôdôn đối với đời sống trên Trái Đất:

Khi tầng ôdôn bị suy giảm, cường độ tia tử ngoại (tia cực tím) tới mặt đất sẽ tăng lên, gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe của con người và các hệ sinh thái trên trái đất.

      + Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: tăng khả năng mắc bệnh cháy nắng và ung thư da; giảm chức năng miễn dịch của cơ thể; gây nên bệnh đục thủy tinh thể, quáng gà và các bệnh về mắt.

      + Ảnh hưởng đến mùa màng: tia cực tím chiếu xuống mặt đất về lâu dài sẽ phá hủy diệp lục trong lá cây, ảnh hưởng đến vai trò quang hợp của thực vật, khiến cho nông sản bị thất thu.

      + Ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh: hầu hết các thực vật phù du, cá con, tôm, các loại ốc sống gần bề mặt nước (đến độ sâu 20m) rất dễ bị tổn thương và mất cân bằng sinh thái của biển