Đọc mẩu chuyện vui dưới đây và trả lời câu hỏi: (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 133).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh.
Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
Được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng; buồn bã; trầm ngâm nhớ tiếng hát của bầy chim sơn ca; ghé sát mặt đất; cúi xuống lắng nghe; tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
- Những từ ngữ khác.
Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa; xanh biếc; cao hơn.
GIÚP TUI ĐIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII!😫
Kiểu câu | Ví dụ | Dấu hiệu |
Câu hỏi | Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ? | Câu dùng để hỏi điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. |
Câu kể | Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. | Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm. |
Câu cảm | Thế thì đáng buồn quá | - Câu bộc lộ cảm xúc - Cuối câu có dấu chấm than. - Trong câu có các từ: quá, đâu. |
Câu khiến | Em hãy cho biết đại từ là gì. | Câu nêu yêu câu, đề nghị. Trong câu có từ “hãy". |
Nam nhầm lẫn từ “tiêu” trong cụm từ “tiền tiêu” (tiền để tiêu) với tiếng “tiêu” trong từ đồng âm “tiền tiêu” (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch).
) Bài văn gồm 4 đoạn văn
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút
d) Câu mở đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ
Câu kết thúc đoạn 3: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp
Giống nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
- Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ và tên biên bản.
Khác nhau
- Phẩn chính: thời gian, địa điểm, thành phẩn có mặt, diễn biến sự việc.
- Phần kết: ghi tên và chữ kí của người có trách nhiệm.
- Nội dung của biên bản cuộc họp là báo cáo, phát biểu
+ Nội dung biên bản, Mèo vằn ăn hối lộ nhà chuột” có lời khai của những người có mặt.
Câu chuyện nói về cuộc chạy đua của muông thú trong rừng.
a) Anh hàng thịt đã thêm dấu câu nào vào lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò: Bò cày không được, thịt.
b) Lời phê trong đơn cần được viết để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng: Bò cày, không được thịt.