Đoạn trích:"Em đã chết vì đói rét trong đêm giao thừa" thuộc biện pháp tu từ nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Sự khác nhau giữa 2 cách viết của hai câu trên là :
+ Họ đã về chầu thượng đế : sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh
+Em đã chết vì đói rét trong đem giao thừa : ko sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
- Hiệu quả nghệ thuật :
+ Câu đầu : Làm giảm sự đau đớn , tránh đi sự nặng nề từ đó tạo nên cảm giác nhẹ nhàng , phù hợp với tình cảnh , tâm lí của nhân vật lúc bấy giờ
+ Câu thứ hai: Nhấn mạnh và làm nổi bật bi kịch của cô bé bán diêm đồng thời tăng tính tố cáo xã hội đương thời , đặc biệt thể hiện bức thông điệp của nhà văn An-đec-xen
Câu 2:
-Có thế thấy hình ảnh ngọn lửa diêm trong VB"Em bé bán diêm " hết sức đặc sắc và nổi bật , thông qua nó ta có thể cảm nhận được rất nhiều điều:
+ Đó là ngọn lửa của ước mơ, khát khao tuổi thơ giản dị như bao đứa trẻ khác về mái ấm gia đình, có thức ăn ngon , được vui chơi , sống trong tình yêu thương.
+ Qua hình ảnh ngọn lửa diêm nhà văn An-đec-xen đã gửi gắm được niềm thương cảm đối với những đứa trẻ có mảnh đời bất hạnh. Hơn thế nữa nó là hiện thân của sự trân trọng, ngợi ca của tác giả về những hi vọng nhỏ bé mà kì diệu của tuổi thơ.
PBTT : Điệp ngữ ( vì)
Tác dụng : tăng sự diễn đạt cho câu văn , giúp cho người đọc thêm phần xúc động với lý do mà cô bé mất , để lại trong lòng mỗi người đọc một ấn tượng sâu sắc và xúc động.
ngư văn lớp 6 bài Cô bé bán diêm sách kết nới tri thức nha.
Giá trị nhân đạo: + Cô bé bán diêm đã ra đi trong tình yêu thưởng của bà, đi đến nơi không còn đói rét, sự đau khổ nơi trần thế + Cái chết của em là sự giải thoát cho một cảnh đời bất hạnh, khổ sở. Tác giả đã lên án xã hội lạnh nhạt, thiếu hơi ấm tình người, tố cáo người qua đường vội vã, vô cảm trước những cô cậu có hoàn cảnh đáng thương như cô bé bán diêm và qua đó thể hiện tình yêu thương của tác giả - Giá trị hiện thực: cô bé bán diêm chết trong ngày đầu năm mới, sáng mùng 1 năm mới - mọi người ra đường vui vẻ, ấm áp đối ngược với em lạnh lẽo, ra đi lạnh lẽo ở một góc tường nhỏ -> Cái chết của em vẫn là một bi kịch => Nghệ thuật tương phản, đối lập đã cho thấy tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả
TL:
Giá trị nhân đạo: + Cô bé bán diêm đã ra đi trong tình yêu thưởng của bà, đi đến nơi không còn đói rét, sự đau khổ nơi trần thế + Cái chết của em là sự giải thoát cho một cảnh đời bất hạnh, khổ sở. Tác giả đã lên án xã hội lạnh nhạt, thiếu hơi ấm tình người, tố cáo người qua đường vội vã, vô cảm trước những cô cậu có hoàn cảnh đáng thương như cô bé bán diêm và qua đó thể hiện tình yêu thương của tác giả - Giá trị hiện thực: cô bé bán diêm chết trong ngày đầu năm mới, sáng mùng 1 năm mới - mọi người ra đường vui vẻ, ấm áp đối ngược với em lạnh lẽo, ra đi lạnh lẽo ở một góc tường nhỏ -> Cái chết của em vẫn là một bi kịch => Nghệ thuật tương phản, đối lập đã cho thấy tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả
^HT^
Em tham khảo:
Bút pháp miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều?
Hướng dẫn giải:
- Trong đêm giao thừa, trời rét mướt, có một cô bé đầu trần, đi chân đất, bụng đói đang rầu rĩ đi bán diêm trong bóng tối. : kể và tả cô bé bán diêm
- Cô bé bán diêm ấy đã mồ côi mẹ và cũng mất đi người thương yêu em nhất là bà nội. : kể sự việc
- Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. : kể sự việc
- Vừa lạnh, vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. : kể sự việc