K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

0

3

3

Cẩn thận 2 cau cuối 

18 tháng 1 2016

dễ mà bạn

0

3 em cởi truồng

3 em hót rác

17 tháng 11 2021

1 . 4567 + 789 = 5356

2. 7890 +231= 8121

3.  678 + 255 = 933

17 tháng 11 2021

1.4567+ 789 = 5356

2.7890 + 231 = 8121

3.678 + 255 = 933

24 tháng 12 2018

🕛 🕐 🕑 🕒 🕓 🕔 🕕 🕖 🕗 🕘 🕙 🕚 chắc em cn lâu mới đc qué😶

3 tháng 1 2019

vv , FA lâu quá

9 tháng 8 2019

Với bạn cũng đã biết trong 2 câu trên có sử dụng biện pháp so sánh . Gỉa sử nếu ta so sánh Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng . thì ta sẽ ví lũ đế quốc là bầy dơi thật sự tùy thuộc vào hoàn cảnh mới chọn từ là . Còn với Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng . thì tôi thấy nó hợp hơn . Nguyên do là vì từ như so sánh hợp lí và từ so sánh hay và tốt hơn .Nó ví lũ đế quốc đúng và phù hợp với hoàn cảnh . Vậy ở câu  Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng hay hơn.

11 tháng 8 2019

câu a hay hơn vì :

Ở đây ta so sánh với 2 đối tượng là lũ đế quốc và bầy dơi nên ta nên chọn từ như thay vì là.

Từ như là dùng để VÍ DỤ lũ đế quốc với bầy dơi 

Từ là thì nói trực tiếp

k mình nha

12 tháng 3 2019

- Xu hốt nek

13 tháng 3 2019

xao chos

16 tháng 3 2017

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

ai đồng ý thì k nha

16 tháng 3 2017

Đố cái gì cho có ý thức 1 chút đi

Giúp em với em đang gấp lắm ạ em sẽ tick cho mnĐỌC- HIỂU (3.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho dưới: (từ câu 1 đến câu 4)“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ...
Đọc tiếp

Giúp em với em đang gấp lắm ạ em sẽ tick cho mn

ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho dưới: (từ câu 1 đến câu 4)

“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân dẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”

Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính và thể loại của đoạn văn trên

1

PTBĐ: Tự sự
Thể loại: Truyện truyền thuyết

20 tháng 1 2022

xàm vừaundefined

trong khiundefined

20 tháng 1 2022

xét nghiệm

dương tính

bị

18 tháng 1 2016

1+1=2;M

=ba em mac vay

18 tháng 1 2016

mình hỏi vặn lại nhé 1 em cởi chuồng cộng 2 em cởi chuồng bằng bao nhiêu ?

6 tháng 10 2018

Bài 2 :

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.